Danh mục

Tiên lượng tử vong sớm theo hệ thống thang điểm euroscore sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 491.01 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm tiên lượng tử vong sớm cho tất cả bệnh nhân (BN) phẫu thuật bắc cầu mạch vành (PTBCMV) tại Bệnh viện Tim Tâm Đức từ tháng 03 - 2006 đến 01 - 2011. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiên lượng tử vong sớm theo hệ thống thang điểm euroscore sau phẫu thuật bắc cầu mạch vànhTẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013TIÊN LƢỢNG TỬ VONG SỚM THEO HỆ THỐNG THANG ĐIỂMEUROSCORE SAU PHẪU THUẬT BẮC CẦU MẠCH VÀNHChu Trọng Hiệp*; Nguyễn Quang Tuấn*; Kim Vũ Phương*Hồng Tuấn Khanh*; Trần Tử Nam*; Phan Kim Phương**TÓM TẮTNghiên cứu tiến cứu, hồi cứu, phân tích nhằm tiên lượng tử vong sớm cho tất cả bệnh nhân(BN) phẫu thuật bắc cầu mạch vành (PTBCMV) tại Bệnh viện Tim Tâm Đức từ tháng 03 - 2006đến 01 - 2011. Độ chính xác thể hiện qua test Hosmer Lemeshow. Xác định khả năng phân biệtsống và tử vong bằng diện tích dưới đường cong ROC. Kết quả: tỷ lệ tử vong thực tế 30 ngày sauphẫu thuật 3,9% cho toàn bộ BN và 4,6% cho người cao tuổi (> 60 tuổi). Kiểm định HosmerLemeshow goodness of fit cho thấy khả năng tiên đoán chính xác (p > 0,05), với p = 0,58 (additiveEuroscore), p = 0,72 (logistic Euroscore) và p = 0,96 (người cao tuổi). Diện tích dưới đường congROC: 0,82; 0,81; 0,77 tương ứng với additive, logistic và người cao tuổi. Hệ thống thang điểmEuroscore tiên lượng chính xác tử vong sớm sau PTBCMV trên toàn bộ dân số cũng như trênngười cao tuổi.* Từ khóa: Phẫu thuật bắc cầu mạch vành; Thang điểm Euroscore; Tiên lượng tử vong sớm.EARLY MORTALITY PREDICTION OF EUROSCORE SYSTEMIN CORONARY ARTERY BYPASS GRAFTSummaryAmbidirectional (Prospective, Retrospective) - Analysis study aimed to predict early death for allof coronary artery bypass graft (CABG) patient with cardiopulmonary bypass at Tam Duc CardiologyHospital from March, 2006 to January, 2011. Use Hosmer Lemeshow goodness of fit test to assesscalibration. Use area under curve ROC to assess discrimination.The actual postoperative 30-day mortality was 3.9% for all of patienst and 4.6% for elderly patients(aged > 60). The Hosmer Lemeshow goodness of fit test gave a p value of 0.58 (additive Euroscore),0.72 (logistic Euroscore) and 0.96 (elderly). The area under curve ROC was 0.82, 0.81 and 0.77 foradditive, logistic Euroscore and elderly patients, respectively. Conclusions: Euroscore system has thebest calibration and discrimination in all of CABG pateints and elderly patients.* Key words: Coronary artery bypass graft; Euroscore system; Early mortality prediction.* Bệnh viện Tim Tâm Đức, TP. Hồ Chí Minh** Viện Tim TP. Hồ Chí MinhChịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia KhánhGS. TS. Lê Trung Hải1TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013ĐẶT VẤN ĐỀTỷ lệ tử vong sau mổ từ lâu được xemlà một trong những tiêu chí đánh giá hiệuquả phẫu thuật. Tiên lượng sống còn trướcmột cuộc đại phẫu như phẫu thuật tim làhết sức quan trọng. Hệ thống thang điểmEuroscore là sự kết hợp tính hiệu quả củathang điểm Parsonnet, STS và tính đơn giảncủa thang điểm Bernstein - Parsonnet nênđược nhiều nhà nghiên cứu hướng đến vàứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới [5],nhưng ứng dụng thang điểm này vào mỗiquốc gia lại có kết quả khác biệt. Tại ViệtNam, chúng tôi ghi nhận một vài nghiêncứu về Euroscore, nhưng kết quả khôngđồng thuận vì nhiều lý do: cỡ mẫu nhỏ,không kiểm soát tốt yếu tố nguy cơ trướcmổ, không phân tầng yếu tố nguy cơ… [1, 2].Vậy liệu hệ thống thang điểm Euroscorecó tiên lượng chính xác tử vong sớm sauPTBCMV ở BN người Việt Nam? Chúng tôithực hiện nghiên cứu này nhằm: Đánh giátiên lượng tử vong sớm theo thang điểmEuroscore sau PTBCMV.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.BN PTBCMV tại Bệnh viện Tim Tâm Đứctừ tháng 03 - 2006 đến 01 - 2011.* Tiêu chuẩn chọn mẫu: từ dân số mục tiêu,chúng tôi chọn 331 trường hợp PTBCMV.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu: tiền cứu, hồi cứu,phân tích.* Định nghĩa các biến số:- Tuổi (biến liên tục): cứ mỗi 5 năm > 60tuổi được cộng thêm 01 điểm vào nguy cơ.Giới nữ: cộng thêm 1 điểm.- Creatinin huyết thanh > 200 mmol/l là mộtyếu tố nguy cơ.- Bệnh lý động mạch ngoài tim: chỉ cầncó một trong các yếu tố sau, BN được cộngthêm 02 điểm: đau cách hồi, tắc động mạchcảnh hoặc hẹp > 50%, đã chẩn đoán hoặcdự định can thiệp mạch trên động mạch chủbụng, động mạch cảnh, động mạch chi.- Bệnh phổi mạn tính: được định nghĩanếu BN có bệnh phổi phải sử dụng giãn phếquản hoặc steroid lâu dài.- Rối loạn chức năng thần kinh: đượcđịnh nghĩa nếu BN mắc những bệnh lý thầnkinh ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống.- Phẫu thuật tim trước đây: là nhữngphẫu thuật có mở màng ngoài tim.- Nhồi máu cơ tim gần đây: thời gian < 90ngày kể từ khi bị nhồi máu cơ tim.- Suy tim mức độ trung bình: LVEF 30 50%. Suy tim mức độ nặng: LVEF < 30%.- Tăng áp lực động mạch phổi: khi áplực tâm thu động mạch phổi ≥ 60 mmHg.- Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng đanghoạt động: được định nghĩa là BN vẫn cònđiều trị kháng sinh cho viêm nội tâm mạcnhiễm trùng vào thời điểm phẫu thuật.- Đau ngực không ổn định: đau thắt lúcnghỉ cần truyền tĩnh mạch nitrate cho đếnkhi vào phòng mổ.Phẫu thuật cấp cứu: phẫu thuật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: