Tiền và ý nghĩa trong quản lý nhân sự
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo khảo sát của Navigos Group tại 168 công ty trong nước và nước ngoài hoạt động ở Việt Nam, 63,8% doanh nghiệp (DN) đều cho rằng, thách thức lớn nhất trong lĩnh vực nhân sự của năm 2010 là làm sao giữ được nhân tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền và ý nghĩa trong quản lý nhân sự Tiền và nghĩa trong quản lý nhân sựTheo khảo sát của Navigos Group tại 168 công ty trong nước vànước ngoài hoạt động ở Việt Nam, 63,8% doanh nghiệp (DN) đềucho rằng, thách thức lớn nhất trong lĩnh vực nhân sự của năm2010 là làm sao giữ được nhân tài.Giữ người không công thứcBà Vân Anh, Giám đốc Điều hành Navigos Group, cho biết:Thực tế, kết quả này không gây bất ngờ cho những người làmtrong lĩnh vực nhân sự, bởi đây cũng chính là chủ đề nóng đượcthảo luận tại rất nhiều cuộc hội thảo nhân sự trong thời gian gầnđây.Bà cũng nhận định: Người Việt Nam rất nỗ lực theo đuổi các cơhội để có thể phát triển sự nghiệp ở các vị trí cao hơn, công việcnhiều thách thức hơn, nhiều cơ hội được đào tạo và phát triểnliên tục cùng với chế độ lương, thưởng tốt hơn. Vì vậy, giữ chânnhân viên luôn là công việc khó khăn đối với các chủ DN.Trước đây, nhiều DN vẫn cho rằng, trả lương cao, cho hưởngnhiều chế độ ưu đãi sẽ giữ được nhân viên. Song, thực tế chothấy, hầu hết nhân viên, đặc biệt là nhân viên giỏi chọn lựa DNhơn là DN chọn lựa họ, và tiền lương không phải lúc nào cũng làyếu tố duy nhất thu hút nhân viên giỏi hoặc khiến họ quyết định ởlại làm việc lâu dài. Vì vậy, ngoài chế độ lương bổng và các chếđộ đãi ngộ, môi trường làm việc, cơ hội phát triển nghề nghiệp...,nhiều DN đã có những chiêu giữ người không theo công thứcchung nhưng hiệu quả.Ông Nguyễn Văn Ngọc, Tổng giám đốc Công ty Xây lắp Thươngmại BMC, chia sẻ: Để nhân viên có thể gắn bó làm việc lâu dàithì phải tin tưởng giao việc cho họ. Nhưng khi giao việc thì phảigiao quyền để họ chủ động điều hành, quyết định mọi việc trongquyền hạn. Bên cạnh đó, người lãnh đạo cũng cần phải ứng xửvới nhân viên bằng cái tâm chân thành.Ông Nguyễn Hải Long, Giám đốc BMC Hạ Long, cho biết: Mỗilần đi công tác từ TP.HCM ra Hạ Long, hầu như lần nào Tổnggiám đốc cũng mua quà cho anh em, dù chỉ là một món quà nhỏ,một chiếc áo ấm, một vài ký trà, trái cây... nhưng chúng tôi rấtcảm động. Hễ người nào bị đau ốm, khó khăn, đích thân sếp đếnthăm hoặc gọi điện hỏi thăm. Chính cách ứng xử đó đã góp phầngiữ chúng tôi ở lại làm việc với BMC rất lâu, dù công ty buổi đầugặp không ít khó khăn.Đi lên từ một công ty ba không: Không vốn; không tài sản, máymóc; không có mặt bằng, nhưng gần hai chục năm qua, nhânviên của Công ty Phân bón Hóa sinh vẫn gắn bó với Công ty, chỉvì cái tình, cái nghĩa của người lãnh đạo. Ông Huỳnh Nghĩa,Giám đốc Công ty, chia sẻ: Từ ngày thành lập đến nay, chưabao giờ tôi vắng mặt trong các buổi sinh hoạt, vui chơi với nhânviên. Đặc biệt, tôi ghi lại ngày sinh của từng người và mỗi dịp sinhnhật, không chỉ công ty có quà tặng mà tôi cũng có những lờichúc qua email hoặc tặng họ một món quà nhỏ.Những công ty “nghĩa tình”Theo các chuyên gia quản lý nhân sự, một trong những yếu tốgiúp các DN giữ được chân nhân viên là văn hóa công ty. Thựctế, rất nhiều công ty đã hoạt động hàng chục năm, nhưng vẫn giữnguyên đội ngũ nhờ nét văn hóa này. Chẳng hạn, Kymdan có vănhóa Gia đình Kymdan, Công ty Thorakao là Mái ấm Thorakao,còn Vinacafé là “Mái nhà Vinacafé...Các chuyên gia phân tích, văn hóa DN” chính là chiến lược dàihạn để giữ nhân viên. Bởi vì, một khi gắn bó, yêu quý nơi làmviệc, nhân viên mới toàn tâm, toàn ý, mới thể hiện tâm huyết.Nếu DN không quan tâm nhiều đến điều này mà chỉ xoay quanhchuyện lương, thưởng, cơ hội thăng tiến thì cũng không có gìkhác biệt với các DN khác, và khi những DN khác đãi ngộ tốthơn, DN sẽ mất nhân viên giỏi.Hơn nữa, với một nhân viên giỏi, nếu quá đặt nặng vấn đề thunhập mà không tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp thì càngkhiến họ chán nản và dễ ra đi hơn. Vì thế, các chuyên gia củaBusiness Edge cũng cho rằng, việc giữ nhân viên giỏi là cả mộtquá trình xuyên suốt, bắt đầu từ việc thu hút - tuyển dụng - hộinhập.Cũng theo kết quả của cuộc khảo sát, 57% số người đồng ý rằng,việc tuyển dụng được nhân tài phù hợp cũng là thách thức lớntrong năm 2010. Vì vậy, 72% DN được khảo sát cho biết, ngânsách cho hoạt động nhân sự của công ty được tăng lên trongnăm 2010, trong đó mức tăng cao nhất là 120%. Tuy nhiên, việctuyển dụng hiện nay khe khắt hơn.Ngoài những yêu cầu về kiến thức chuyên môn, mỗi DN đều cóvăn hóa riêng nên tuyển dụng được người phù hợp với văn hóacông ty là yếu tố đang được quan tâm. Tuy nhiên, theo bà VânAnh, nên đặt ra mục tiêu tuyển dụng cho tương lai, chứ không chỉlà cho hôm nay.Khi tuyển dụng cho tương lai, nhà tuyển dụng nên đào sâu vàosở thích, tiềm năng của ứng viên, để có thể đưa ra một địnhhướng phát triển nghề nghiệp phù hợp với họ, điều này cũng giúpDN giữ được họ. Đừng bao giờ tuyển dụng một ứng viên khôngthể hiện niềm đam mê công việc, hoặc công ty, ngay cả khi họ là“ngôi sao” ở một nơi khác. Điều sai lầm mà các DN hay gặp là chỉtuyển dụng khi đang trong tình huống thiếu người, lúc đó họ ít cócơ hội chọn lựa, suy xét kỹ, vì thế chất lượng nhân sự cho độingũ không cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền và ý nghĩa trong quản lý nhân sự Tiền và nghĩa trong quản lý nhân sựTheo khảo sát của Navigos Group tại 168 công ty trong nước vànước ngoài hoạt động ở Việt Nam, 63,8% doanh nghiệp (DN) đềucho rằng, thách thức lớn nhất trong lĩnh vực nhân sự của năm2010 là làm sao giữ được nhân tài.Giữ người không công thứcBà Vân Anh, Giám đốc Điều hành Navigos Group, cho biết:Thực tế, kết quả này không gây bất ngờ cho những người làmtrong lĩnh vực nhân sự, bởi đây cũng chính là chủ đề nóng đượcthảo luận tại rất nhiều cuộc hội thảo nhân sự trong thời gian gầnđây.Bà cũng nhận định: Người Việt Nam rất nỗ lực theo đuổi các cơhội để có thể phát triển sự nghiệp ở các vị trí cao hơn, công việcnhiều thách thức hơn, nhiều cơ hội được đào tạo và phát triểnliên tục cùng với chế độ lương, thưởng tốt hơn. Vì vậy, giữ chânnhân viên luôn là công việc khó khăn đối với các chủ DN.Trước đây, nhiều DN vẫn cho rằng, trả lương cao, cho hưởngnhiều chế độ ưu đãi sẽ giữ được nhân viên. Song, thực tế chothấy, hầu hết nhân viên, đặc biệt là nhân viên giỏi chọn lựa DNhơn là DN chọn lựa họ, và tiền lương không phải lúc nào cũng làyếu tố duy nhất thu hút nhân viên giỏi hoặc khiến họ quyết định ởlại làm việc lâu dài. Vì vậy, ngoài chế độ lương bổng và các chếđộ đãi ngộ, môi trường làm việc, cơ hội phát triển nghề nghiệp...,nhiều DN đã có những chiêu giữ người không theo công thứcchung nhưng hiệu quả.Ông Nguyễn Văn Ngọc, Tổng giám đốc Công ty Xây lắp Thươngmại BMC, chia sẻ: Để nhân viên có thể gắn bó làm việc lâu dàithì phải tin tưởng giao việc cho họ. Nhưng khi giao việc thì phảigiao quyền để họ chủ động điều hành, quyết định mọi việc trongquyền hạn. Bên cạnh đó, người lãnh đạo cũng cần phải ứng xửvới nhân viên bằng cái tâm chân thành.Ông Nguyễn Hải Long, Giám đốc BMC Hạ Long, cho biết: Mỗilần đi công tác từ TP.HCM ra Hạ Long, hầu như lần nào Tổnggiám đốc cũng mua quà cho anh em, dù chỉ là một món quà nhỏ,một chiếc áo ấm, một vài ký trà, trái cây... nhưng chúng tôi rấtcảm động. Hễ người nào bị đau ốm, khó khăn, đích thân sếp đếnthăm hoặc gọi điện hỏi thăm. Chính cách ứng xử đó đã góp phầngiữ chúng tôi ở lại làm việc với BMC rất lâu, dù công ty buổi đầugặp không ít khó khăn.Đi lên từ một công ty ba không: Không vốn; không tài sản, máymóc; không có mặt bằng, nhưng gần hai chục năm qua, nhânviên của Công ty Phân bón Hóa sinh vẫn gắn bó với Công ty, chỉvì cái tình, cái nghĩa của người lãnh đạo. Ông Huỳnh Nghĩa,Giám đốc Công ty, chia sẻ: Từ ngày thành lập đến nay, chưabao giờ tôi vắng mặt trong các buổi sinh hoạt, vui chơi với nhânviên. Đặc biệt, tôi ghi lại ngày sinh của từng người và mỗi dịp sinhnhật, không chỉ công ty có quà tặng mà tôi cũng có những lờichúc qua email hoặc tặng họ một món quà nhỏ.Những công ty “nghĩa tình”Theo các chuyên gia quản lý nhân sự, một trong những yếu tốgiúp các DN giữ được chân nhân viên là văn hóa công ty. Thựctế, rất nhiều công ty đã hoạt động hàng chục năm, nhưng vẫn giữnguyên đội ngũ nhờ nét văn hóa này. Chẳng hạn, Kymdan có vănhóa Gia đình Kymdan, Công ty Thorakao là Mái ấm Thorakao,còn Vinacafé là “Mái nhà Vinacafé...Các chuyên gia phân tích, văn hóa DN” chính là chiến lược dàihạn để giữ nhân viên. Bởi vì, một khi gắn bó, yêu quý nơi làmviệc, nhân viên mới toàn tâm, toàn ý, mới thể hiện tâm huyết.Nếu DN không quan tâm nhiều đến điều này mà chỉ xoay quanhchuyện lương, thưởng, cơ hội thăng tiến thì cũng không có gìkhác biệt với các DN khác, và khi những DN khác đãi ngộ tốthơn, DN sẽ mất nhân viên giỏi.Hơn nữa, với một nhân viên giỏi, nếu quá đặt nặng vấn đề thunhập mà không tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp thì càngkhiến họ chán nản và dễ ra đi hơn. Vì thế, các chuyên gia củaBusiness Edge cũng cho rằng, việc giữ nhân viên giỏi là cả mộtquá trình xuyên suốt, bắt đầu từ việc thu hút - tuyển dụng - hộinhập.Cũng theo kết quả của cuộc khảo sát, 57% số người đồng ý rằng,việc tuyển dụng được nhân tài phù hợp cũng là thách thức lớntrong năm 2010. Vì vậy, 72% DN được khảo sát cho biết, ngânsách cho hoạt động nhân sự của công ty được tăng lên trongnăm 2010, trong đó mức tăng cao nhất là 120%. Tuy nhiên, việctuyển dụng hiện nay khe khắt hơn.Ngoài những yêu cầu về kiến thức chuyên môn, mỗi DN đều cóvăn hóa riêng nên tuyển dụng được người phù hợp với văn hóacông ty là yếu tố đang được quan tâm. Tuy nhiên, theo bà VânAnh, nên đặt ra mục tiêu tuyển dụng cho tương lai, chứ không chỉlà cho hôm nay.Khi tuyển dụng cho tương lai, nhà tuyển dụng nên đào sâu vàosở thích, tiềm năng của ứng viên, để có thể đưa ra một địnhhướng phát triển nghề nghiệp phù hợp với họ, điều này cũng giúpDN giữ được họ. Đừng bao giờ tuyển dụng một ứng viên khôngthể hiện niềm đam mê công việc, hoặc công ty, ngay cả khi họ là“ngôi sao” ở một nơi khác. Điều sai lầm mà các DN hay gặp là chỉtuyển dụng khi đang trong tình huống thiếu người, lúc đó họ ít cócơ hội chọn lựa, suy xét kỹ, vì thế chất lượng nhân sự cho độingũ không cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản lí kĩ năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
109 trang 249 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 195 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 188 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 167 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 163 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0