Danh mục

Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học: Phần 1 - Hoàng Tất Thắng

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 534.06 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học: Phần 1 do Hoàng Tất Thắng biên soạn có nội dung giới thiệu đến người học các kiến thức về từ và đặc điểm từ của Tiếng Việt, hệ thống vốn từ của Tiếng Việt được trình bày qua 2 chương 1&2. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học: Phần 1 - Hoàng Tất Thắng ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA HOÀNG TẤT THẮNG TIẾNG VIỆT 3TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC HUẾ - THÁNG 1. 2013 1 MỤC LỤCChương 1. TỪ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ TIẾNG VIỆT trang 1.1 Từ và từ vựng 4 1.1.1 Từ là gì? 4 1.1.2 Từ vựng là gì? 4 1.2 Phương pháp nghiên cứu từ vựng 5 1.3 Từ tiếng Việt 6 1.3.1 Khái niệm từ tiếng Việt 6 1.3.2 Đặc điểm của từ tiếng Việt 9Chương 2. HỆ THỐNG VỐN TỪ TIẾNG VIỆT 2.1 Nhận xét chung 17 2.2 Các lớp từ xét về nguồn gốc 18 2.2.1 Lớp từ thuần Việt 18 2.2.2 Lớp từ vay mượn 21 2.3 Các lớp từ xét về phạm vi sử dụng 26 2.3.1 Lớp từ toàn dân 26 2.3.2 Lớp từ địa phương 27 2.3.3 Lớp từ nghề nghiệp 31 2.3.4 Lớp từ chuyên môn – thuật ngữ 33 2.4 Các lớp từ xét về cấu tạo 38 2.4.1 Đơn vị cấu tạo từ và phương thức cấu tạo từ tiếng Việt 38 2.4.2 Từ đơn 41 2.4.3 Từ ghép 41 2.4.4 Từ láy âm 44 2.5 Ngữ cố định 48 2 2.5.1 Khái niệm ngữ cố định 48 2.5.2 Phân loại ngữ cố định 49 2.5.3 Giá trị ngữ nghĩa của ngữ cố định 50Chương 3. NGHĨA CỦA TỪ VÀ HỆ THỐNG Ý NGHĨA CỦA TỪ 3.1 Nghĩa của từ 67 3.1.1 Nghĩa, ý nghĩa là gì? 67 3.1.2 Nghĩa của từ 69 3.1.3 Các thành phần nghĩa của từ 70 3.2 Hệ thống ý nghĩa của từ 78 3.2.1 Hiện tượng biến đổi nghĩa của từ 78 3.2.2 Các lớp từ xét về mối quan hệ ý nghĩa 86 3.3 Trường nghĩa 105Chương 4. TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 4.1 Vị trí, vai trò của tri thức từ vựng tiếng Việt ở tiểu học 119 4.2 Những nội dung lí thuyết về từ vựng tiếng Việt ở tiểu học 120 4.2.1 Môn tiếng Việt và chương trình dạy từ ngữ ở tiểu học 120 4.2.2 Các nội dung lí thuyết về từ vựng ở tiểu học 121 4.3 Một số vấn đề về dạy học từ vựng tiếng Việt ở tiểu học 125 4.3.1 Nhiệm vụ của dạy từ ngữ ở tiểu học 125 4.3.2 Một số nguyên tắc dạy học từ ngữ ở tiểu học 126 4.3.3 Tổ chức dạy lí thuyết về từ ở tiểu học 129 4.3.4 Tổ chức dạy thực hành về từ ở tiểu học 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 145 3 Chương 1: TỪ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ TIẾNG VIỆT1.1 TỪ VÀ TỪ VỰNG1.1.1 Từ là gì? Khi phân tích một lời nói bất kì, chúng ta nhận thấy trong lời nói luôn luôn tồntại các loại đơn vị từ thấp đến cao: âm (âm vị), tiếng (hình vị), từ, mệnh đề(câu). Các loại đơn vị ấy khác nhau về cấp độ và chức năng. Về cấp độ: Âm vịthuộc cấp độ ngữ âm; hình vị thuộc cấp độ hình thái; từ thuộc cấp độ từ vựng vàcâu thuộc cấp độ cú pháp. Về chức năng: âm vị có hai chức năng – phân biệtnghĩa và cấu tạo hình vị; hình vị cũng có hai chức năng – biểu thị ý nghĩa và cấutạo từ; từ cũng có hai chức năng – định danh, biểu đạt khái niệm và cấu tạo câu;câu cũng có hai chức năng – thông báo và cấu tạo đoạn. Như vậy, cái đơn vị được trực tiếp tạo nên từ các hình vị (tiếng) và là đơn vịtrực tiếp cấu tạo nên câu, theo truyền thống ngôn ngữ học gọi là TỪ. Chẳng hạntrong tiếng Việt có các đơn vị: Chúng ta, hòa bình, yêu, … Trong đó, chúng tado hai hình vị chúng và ta tạo thành; yêu do một hình vị yêu tạo thành, hòa bìnhdo hai hình vị hòa và bình tạo thành. Đến lượt các đơn vị ấy kết hợp lại theo quytắc ngữ pháp tiếng Việt sẽ tạo thành câu: Chúng ta yêu hòa bì ...

Tài liệu được xem nhiều: