Tiếp biến dân gian trong truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1986
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra những nhận xét bước đầu về những ảnh hưởng của văn học dân gian trong mảng truyện ngắn, truyện dài và tiểu thuyết của văn học thiếu nhi Việt Nam gần ba thập kỉ qua trên các phương diện: quan niệm nghệ thuật về con người, thể loại và ngôn từ nghệ thuật. Điều này cho thấy nỗ lực tiếp biến thành tựu của văn học quá khứ, xác tín mối quan hệ hai chiều giữa văn học và hiện thực, giữa truyền thống và hiện đại trong sáng tác cho trẻ thơ hôm nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp biến dân gian trong truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1986 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thanh Truyền _____________________________________________________________________________________________________________ TIẾP BIẾN DÂN GIAN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI SAU NĂM 1986 BÙI THANH TRUYỀN* TÓM TẮT Bài viết đưa ra những nhận xét bước đầu về những ảnh hưởng của văn học dân gian trong mảng truyện ngắn, truyện dài và tiểu thuyết của văn học thiếu nhi Việt Nam gần ba thập kỉ qua trên các phương diện: quan niệm nghệ thuật về con người, thể loại và ngôn từ nghệ thuật. Điều này cho thấy nỗ lực tiếp biến thành tựu của văn học quá khứ, xác tín mối quan hệ hai chiều giữa văn học và hiện thực, giữa truyền thống và hiện đại trong sáng tác cho trẻ thơ hôm nay. Từ khóa: tiếp biến, truyện, thiếu nhi, quan niệm nghệ thuật, thể loại, ngôn từ. ABSTRACT The effects of folk literature in stories written for children after 1986 In this paper, we propose preliminary analysis concerning the influence of folk literature on literary works written for children including short and long stories, and fictions by authors nation-wide for 3 decades following aspects such as the artistic perspective about human beings, genre and language. We contend that the folk literature has continually played a salient role in the literatute process and affected the modern works in numerous ways. In an effort to incoporate the traditional values in literary works, the authors have bridged the gap between the contemporary and the past and also reaffirmed the relation between literature and real life. Keywords: effect, story, children, the artistic perspective about human beings, genre, language. Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt học, một con đường có vẻ “ngược Nam lần thứ VI (1986), bước ngoặt hướng” nhưng xem ra rất thuận chiều chuyển mình của lịch sử – xã hội đã cung trong lĩnh vực sáng tác cho trẻ em lại cấp cho văn học thiếu nhi một mặt bằng được nhiều nhà văn lựa chọn: khai thác, chuyển biến nghệ thuật nhất định, thể làm mới những chất liệu dân gian trên cơ hiện rõ đặc trưng của văn học Đổi mới. sở tôn trọng tối đa tâm lí, thị hiếu của Những nỗ lực đưa văn học đến với tuổi người đọc nhỏ tuổi cũng như quy luật vận thơ, trở thành món ăn tinh thần không thể động nội tại của cuộc sống mới. Với thiếu của các em trước sự “lấn sân” của khuôn khổ bài viết, chúng tôi không có văn hóa nghe – nhìn đã thể hiện rất rõ tham vọng nhận diện tất cả những ảnh lương tâm và trách nhiệm của người viết. hưởng phong phú, đa dạng của văn học Trong rất nhiều cố gắng cách tân văn dân gian trong văn học thiếu nhi gần ba * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: truyen_bui2000@yahoo.com 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 4(69) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ thập kỉ qua, mà chỉ đưa ra những nhận trong nòi giống của các bậc hiền tài ấy xét bước đầu về hiện tượng này trong tạo thành. Rồi sớm được nuôi dưỡng, dạy mảng truyện ngắn, truyện dài và tiểu dỗ, lớn lên có chí học, chí hành mới thuyết trên các phương diện chính: quan thành vĩ nhân được. Nguyễn Sinh Côn là niệm nghệ thuật về con người, thể loại và minh chứng sinh động cho quan niệm ngôn từ nghệ thuật. này. Cậu bé ấy được sinh ra và nuôi 1. Tiếp biến trong quan niệm nghệ dưỡng trong một gia đình mà bà và mẹ là thuật về con người những “bảo tàng sống” về văn học truyền Sự triển diễn đa dạng của văn học khẩu. Chỉ với một vài câu tục ngữ quen nói chung, thơ văn cho bạn đọc nhỏ tuổi thuộc nhưng đắt giá, nhà văn đã làm bật nói riêng, trước hết thể hiện trong quan lên nét đẹp của gia phong và tấm lòng niệm nghệ thuật về con người [1, tr.41]. người mẹ. Đó là một người phụ nữ “thảo Thời Đổi mới, hiện thực mà văn xuôi cho hiền, thương người như thể thương thân. thiếu nhi đang cố gắng nắm bắt đã thay Có một miếng ăn ngon, bà cũng bớt ra đổi một cách căn bản: từ chất liệu anh chia sớt với bà con láng giềng. Ai đứt hùng ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp biến dân gian trong truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1986 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thanh Truyền _____________________________________________________________________________________________________________ TIẾP BIẾN DÂN GIAN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI SAU NĂM 1986 BÙI THANH TRUYỀN* TÓM TẮT Bài viết đưa ra những nhận xét bước đầu về những ảnh hưởng của văn học dân gian trong mảng truyện ngắn, truyện dài và tiểu thuyết của văn học thiếu nhi Việt Nam gần ba thập kỉ qua trên các phương diện: quan niệm nghệ thuật về con người, thể loại và ngôn từ nghệ thuật. Điều này cho thấy nỗ lực tiếp biến thành tựu của văn học quá khứ, xác tín mối quan hệ hai chiều giữa văn học và hiện thực, giữa truyền thống và hiện đại trong sáng tác cho trẻ thơ hôm nay. Từ khóa: tiếp biến, truyện, thiếu nhi, quan niệm nghệ thuật, thể loại, ngôn từ. ABSTRACT The effects of folk literature in stories written for children after 1986 In this paper, we propose preliminary analysis concerning the influence of folk literature on literary works written for children including short and long stories, and fictions by authors nation-wide for 3 decades following aspects such as the artistic perspective about human beings, genre and language. We contend that the folk literature has continually played a salient role in the literatute process and affected the modern works in numerous ways. In an effort to incoporate the traditional values in literary works, the authors have bridged the gap between the contemporary and the past and also reaffirmed the relation between literature and real life. Keywords: effect, story, children, the artistic perspective about human beings, genre, language. Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt học, một con đường có vẻ “ngược Nam lần thứ VI (1986), bước ngoặt hướng” nhưng xem ra rất thuận chiều chuyển mình của lịch sử – xã hội đã cung trong lĩnh vực sáng tác cho trẻ em lại cấp cho văn học thiếu nhi một mặt bằng được nhiều nhà văn lựa chọn: khai thác, chuyển biến nghệ thuật nhất định, thể làm mới những chất liệu dân gian trên cơ hiện rõ đặc trưng của văn học Đổi mới. sở tôn trọng tối đa tâm lí, thị hiếu của Những nỗ lực đưa văn học đến với tuổi người đọc nhỏ tuổi cũng như quy luật vận thơ, trở thành món ăn tinh thần không thể động nội tại của cuộc sống mới. Với thiếu của các em trước sự “lấn sân” của khuôn khổ bài viết, chúng tôi không có văn hóa nghe – nhìn đã thể hiện rất rõ tham vọng nhận diện tất cả những ảnh lương tâm và trách nhiệm của người viết. hưởng phong phú, đa dạng của văn học Trong rất nhiều cố gắng cách tân văn dân gian trong văn học thiếu nhi gần ba * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: truyen_bui2000@yahoo.com 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 4(69) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ thập kỉ qua, mà chỉ đưa ra những nhận trong nòi giống của các bậc hiền tài ấy xét bước đầu về hiện tượng này trong tạo thành. Rồi sớm được nuôi dưỡng, dạy mảng truyện ngắn, truyện dài và tiểu dỗ, lớn lên có chí học, chí hành mới thuyết trên các phương diện chính: quan thành vĩ nhân được. Nguyễn Sinh Côn là niệm nghệ thuật về con người, thể loại và minh chứng sinh động cho quan niệm ngôn từ nghệ thuật. này. Cậu bé ấy được sinh ra và nuôi 1. Tiếp biến trong quan niệm nghệ dưỡng trong một gia đình mà bà và mẹ là thuật về con người những “bảo tàng sống” về văn học truyền Sự triển diễn đa dạng của văn học khẩu. Chỉ với một vài câu tục ngữ quen nói chung, thơ văn cho bạn đọc nhỏ tuổi thuộc nhưng đắt giá, nhà văn đã làm bật nói riêng, trước hết thể hiện trong quan lên nét đẹp của gia phong và tấm lòng niệm nghệ thuật về con người [1, tr.41]. người mẹ. Đó là một người phụ nữ “thảo Thời Đổi mới, hiện thực mà văn xuôi cho hiền, thương người như thể thương thân. thiếu nhi đang cố gắng nắm bắt đã thay Có một miếng ăn ngon, bà cũng bớt ra đổi một cách căn bản: từ chất liệu anh chia sớt với bà con láng giềng. Ai đứt hùng ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp biến dân gian Truyện viết cho thiếu nhi Quan niệm nghệ thuật Tiếp biến trên phương diện thể loại Tiếp biến trong ngôn từ nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật về con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tính đối thoại trong một số truyện viết cho thiếu nhi của Võ Diệu Thanh
11 trang 100 0 0 -
119 trang 74 0 0
-
Những cách tân quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái - Bùi Thanh Truyền
0 trang 31 0 0 -
Yếu tố tâm linh trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 (khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)
7 trang 30 0 0 -
Giáo trình Văn học 2: Phần 1 - TS. Bùi Thanh Truyền
56 trang 28 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi Mạc Can
9 trang 22 0 0 -
Quan niệm nghệ thuật của Pasternak trong tiểu thuyết bác sĩ Zhivago
9 trang 22 0 0 -
126 trang 21 0 0