TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH CỤC BỘ (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
B. Mất ý thức : Mất ý thức trong cơn thường được định rõ bằng sự không đáp ứng trong cơn và hiện tượng quên các sự kiện xảy ra trong cơn và trong một khoảng thời gian dài ngắn khác nhau trước và sau cơn.Bệnh nhân sững sờ, rối loạn khả năng nhận thức và đáp ứng với các kích thích ngoại lai.C. Triệu chứng tự động (Automatisms) : Mọi hoạt động từ những thay đổi bất thường nhẹ cho đến các hành vi bạo lực giết người xảy ra sau sự phóng điện động kinh :Tự động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH CỤC BỘ (Kỳ 3) TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH CỤC BỘ (Kỳ 3) Bs: Lê Xuân Trung Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa B. Mất ý thức : Mất ý thức trong cơn thường được định rõ bằng sự không đáp ứngtrong cơn và hiện tượng quên các sự kiện xảy ra trong cơn và trong một khoảngthời gian dài ngắn khác nhau trước và sau cơn. Bệnh nhân sững sờ, rối loạn khả năng nhận thức và đáp ứng với cáckích thích ngoại lai. C. Triệu chứng tự động (Automatisms) : Mọi hoạt động từ những thay đổi bất thường nhẹ cho đến các hành vibạo lực giết người xảy ra sau sự phóng điện động kinh : Tự động ở vùng miệng - tiêu hóa (Oroalimentary automatism) : baogồm các động tác nhai, nuốt, liếm láp, chép môi, chảy nước dãi thường gặp ở độngkinh thùy thái dương. Tự động ở mặt (Mimetic automatism) : thay đổi diễn đạt bằng nétmặt : nhăn mặt, mĩm cười, bĩu môi, cười, khóc la, giận dữ, sợ hãi. * Động tác tự động (Gestural automatism) : + Các động tác đơn giản ở bàn tay : gõ, vỗ, cọ xát, cầm nắm … ít cógiá trị định vị. + Các động tác đơn giản phức tạp : cài / cởi nút áo, sắp xếp, dichuyển đồ đạc…. gặp trong động kinh thùy trán. + Di chuyển tự động (Ambulatory automatism) : đi, chạy, nhảy, xoaytròn. + Hành vi bạo lực (Violence automatism) : hành vi hỗn độn, kíchđộng. + Lời nói tự động (Speech automatism) : + Phát âm (Vocalization) : phát ra những âm vô nghĩa không có giátrị ngôn ngữ: kêu la, ngân nga, huýt sáo…. không có giá trị định vị. + Nói lặp đi lặp lại những từ, câu có thể hiểu được, có giá trị địnhbên (động kinh cục bộ phức tạp bắt nguồn từ bên bán cầu không ưu thế). * Hiện tượng tự chủ : (Autonomic phenomena) + Hệ tiêu hóa : ói, cồn cào trong dạ dày + Hệ hô hấp : thở nhanh, khó thở + Hệ tim mạch : đánh trống ngực, HA tăng + Hệ sinh dục, tiết niệu : tiểu không tự chủ, cương dương vật + Hệ điều hòa thân nhiệt : nóng bừng / lạnh cóng, nổi da gà, vã mồhôi, mặt xanh tái / đỏ bừng. + Hiện tượng vận động (Motor phenomena) : + Tư thế co cứng: thường gấp/duỗi chi thường ở chi trên mặc dù chidưới có thể gặp. Được quan sát thấy trong động kinh cục bộ phức tạp khởi phát ởthùy thái dương và ngoài thùy thái dương. + Tư thế loạn trương lực cơ : được thấy trong 15% bệnh nhân độngkinh thùy thái dương, thường ở chi trên đối bên ổ động kinh. Đây là dấu hiệu tuyệtvời để xác định bên tổn thương: cùng bên với bên xoay đầu. + Xoay đầu và mắt đối bên với ổ động kinh gặp trong 90% bệnh nhânđộng kinh thùy trán và thùy thái dương. 3. Cận lâm sàng 3.1. EEG : là XN quan trọng nhất và có tính quyết định chẩn đoán * EEG ngoài cơn : + 30% - 40% bệnh nhân có EEG ngoài cơn bình thường. Các kỹthuật hoạt hóa có thể giảm tỉ lệ này xuống 10%. + Biểu hiện là các ổ phức hợp sóng nhọn - sóng chậm ở hai bên tháidương được ghi nhận trong 25% - 33% bệnh nhân, ở ngoài thùy thái dương,thường ở thùy trán trong 10% - 30%. * EEG trong cơn : + 95% bệnh nhân có EEG trong cơn biến đổi. + 2/3 bệnh nhân có EEG với biên độ điện thế thấp lúc khởi đầu cơnđộng kinh cục bộ phức tạp + 50 - 70% bệnh nhân động kinh thùy thái dương biểu hiện kiểu mẫu : gồmcác sóng 5 - 7 Hz đều đặn ở vùng thái dương. + Các sóng chậm sau cơn rất hữu ích cho việc xác định bên tổnthương. + Các mũi nhọn ngoài cơn ở một bên thái dương có giá trị định bên. 3.2. Chụp hình ảnh não CT và MRI là các kỹ thuật khảo sát hình ảnh học thần kinh chính yếutrong chẩn đoán động kinh hiện nay mặc dù CT càng ngày càng có vai trò khiêmtốn dần so với MRI. MRI não bộ đã chứng tỏ là kỹ thuật chẩn đoán có độ nhạy cảm cao nhất đốivới một số loại tổn thương xơ hóa hải mã, u não và các dị dạng của sự phát triểnvỏ não. Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp động kinh cục bộ phức tạp:CT hoặc MRI não bình thường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH CỤC BỘ (Kỳ 3) TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH CỤC BỘ (Kỳ 3) Bs: Lê Xuân Trung Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa B. Mất ý thức : Mất ý thức trong cơn thường được định rõ bằng sự không đáp ứngtrong cơn và hiện tượng quên các sự kiện xảy ra trong cơn và trong một khoảngthời gian dài ngắn khác nhau trước và sau cơn. Bệnh nhân sững sờ, rối loạn khả năng nhận thức và đáp ứng với cáckích thích ngoại lai. C. Triệu chứng tự động (Automatisms) : Mọi hoạt động từ những thay đổi bất thường nhẹ cho đến các hành vibạo lực giết người xảy ra sau sự phóng điện động kinh : Tự động ở vùng miệng - tiêu hóa (Oroalimentary automatism) : baogồm các động tác nhai, nuốt, liếm láp, chép môi, chảy nước dãi thường gặp ở độngkinh thùy thái dương. Tự động ở mặt (Mimetic automatism) : thay đổi diễn đạt bằng nétmặt : nhăn mặt, mĩm cười, bĩu môi, cười, khóc la, giận dữ, sợ hãi. * Động tác tự động (Gestural automatism) : + Các động tác đơn giản ở bàn tay : gõ, vỗ, cọ xát, cầm nắm … ít cógiá trị định vị. + Các động tác đơn giản phức tạp : cài / cởi nút áo, sắp xếp, dichuyển đồ đạc…. gặp trong động kinh thùy trán. + Di chuyển tự động (Ambulatory automatism) : đi, chạy, nhảy, xoaytròn. + Hành vi bạo lực (Violence automatism) : hành vi hỗn độn, kíchđộng. + Lời nói tự động (Speech automatism) : + Phát âm (Vocalization) : phát ra những âm vô nghĩa không có giátrị ngôn ngữ: kêu la, ngân nga, huýt sáo…. không có giá trị định vị. + Nói lặp đi lặp lại những từ, câu có thể hiểu được, có giá trị địnhbên (động kinh cục bộ phức tạp bắt nguồn từ bên bán cầu không ưu thế). * Hiện tượng tự chủ : (Autonomic phenomena) + Hệ tiêu hóa : ói, cồn cào trong dạ dày + Hệ hô hấp : thở nhanh, khó thở + Hệ tim mạch : đánh trống ngực, HA tăng + Hệ sinh dục, tiết niệu : tiểu không tự chủ, cương dương vật + Hệ điều hòa thân nhiệt : nóng bừng / lạnh cóng, nổi da gà, vã mồhôi, mặt xanh tái / đỏ bừng. + Hiện tượng vận động (Motor phenomena) : + Tư thế co cứng: thường gấp/duỗi chi thường ở chi trên mặc dù chidưới có thể gặp. Được quan sát thấy trong động kinh cục bộ phức tạp khởi phát ởthùy thái dương và ngoài thùy thái dương. + Tư thế loạn trương lực cơ : được thấy trong 15% bệnh nhân độngkinh thùy thái dương, thường ở chi trên đối bên ổ động kinh. Đây là dấu hiệu tuyệtvời để xác định bên tổn thương: cùng bên với bên xoay đầu. + Xoay đầu và mắt đối bên với ổ động kinh gặp trong 90% bệnh nhânđộng kinh thùy trán và thùy thái dương. 3. Cận lâm sàng 3.1. EEG : là XN quan trọng nhất và có tính quyết định chẩn đoán * EEG ngoài cơn : + 30% - 40% bệnh nhân có EEG ngoài cơn bình thường. Các kỹthuật hoạt hóa có thể giảm tỉ lệ này xuống 10%. + Biểu hiện là các ổ phức hợp sóng nhọn - sóng chậm ở hai bên tháidương được ghi nhận trong 25% - 33% bệnh nhân, ở ngoài thùy thái dương,thường ở thùy trán trong 10% - 30%. * EEG trong cơn : + 95% bệnh nhân có EEG trong cơn biến đổi. + 2/3 bệnh nhân có EEG với biên độ điện thế thấp lúc khởi đầu cơnđộng kinh cục bộ phức tạp + 50 - 70% bệnh nhân động kinh thùy thái dương biểu hiện kiểu mẫu : gồmcác sóng 5 - 7 Hz đều đặn ở vùng thái dương. + Các sóng chậm sau cơn rất hữu ích cho việc xác định bên tổnthương. + Các mũi nhọn ngoài cơn ở một bên thái dương có giá trị định bên. 3.2. Chụp hình ảnh não CT và MRI là các kỹ thuật khảo sát hình ảnh học thần kinh chính yếutrong chẩn đoán động kinh hiện nay mặc dù CT càng ngày càng có vai trò khiêmtốn dần so với MRI. MRI não bộ đã chứng tỏ là kỹ thuật chẩn đoán có độ nhạy cảm cao nhất đốivới một số loại tổn thương xơ hóa hải mã, u não và các dị dạng của sự phát triểnvỏ não. Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp động kinh cục bộ phức tạp:CT hoặc MRI não bình thường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiếp cận chẩn đoán động kinh điều trị động kinh cục bộ bài giảng nhi khoa bệnh nội nhi bệnh ngoại nhi cách chăm sóc trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
TÀI LIỆU THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI
0 trang 67 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 1 (Chương trình đại học)
256 trang 54 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 38 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
105 trang 37 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
Khắc phục việc trẻ lười ăn rau xanh.
3 trang 34 0 0 -
Tuyển tập bài giảng nhi khoa (Tập 1): Phần 1
269 trang 33 0 0 -
3 trang 33 0 0
-
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 2 (Chương trình đại học)
272 trang 30 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 30 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Mổ đẻ làm tăng nguy cơ sâu răng ở trẻ
5 trang 29 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 2): Phần 2 (Chương trình đại học)
268 trang 29 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 28 0 0