Danh mục

Tiếp cận hội chứng xuất huyết

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.65 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất huyết là tình trạng máu thoát ra khỏi thành mạch do vỡ mạch hoặc không do vỡ mạch. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo tài liệu "Tiếp cận hội chứng xuất huyết". Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận hội chứng xuất huyết HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT I. ĐN: Là tình trạng máu thoát ra khỏi thành mạch do vỡ mạch hoặc không do vỡ mạch. II. Các hình thái xuất huyết: 1. Dưới da: Chẩn đoán xhdd:+ Nốt đỏ, thay đổi màu sắc từ: đỏ, tím, nâu rồi mất.+ Căng da không mất.1. Chấm xuất huyết: bằng đầu tăm.2. Nốt xuất huyết: đường kính không quá 1cm, màu đỏ, phẳng với mặt da, ấn phiến kính hoặc căng da không mất và biến mất trong 2-5 ngày.3. Mảng xuất huyết: Có đường kính lớn hơn 1cm. Mảng xuất huyết không nổi gờ trên mặt da, không ngứa, không đau, ấn phiến kính và căng da không mất.4. Nếu nhiều nốt xuất huyết tập trung tại một vị trí còn gọi là đám xuất huyết; những nốt xuất huyết tập trung ở nếp gấp khủy tay, kheo chân còn gọi là vệt xuất huyết.5. Ổ tụ máu dưới da: máu tụ lại, gồ lên dưới da. 2. XH niêm mạc. + CMCR. + CM môi, lợi. + Cm củng mạc. + Cm mũi (chảy máu cam). 3. Xuất huyết tạng.+ Tử cung: kinh nguyệt kéo dài, các kì kinh gần nhau, lượng máu kinh tăng.+ Xuất huyết tiêu hóa: nôn máu, ỉa phân đen, ỉa máu tươi.+ Xuất huyết tiết niệu: đái máu. 4. XH màng.+ Não: DHTK KT, HC TALNS, HC màng não, tổn thương chức năng TK.+ Khớp: sưng đau nhưng không nóng đỏ.+ Các màng khác: tim, phổi, bụng.Trong đó: XH da và Niêm mạc => xuất huyết nhẹ. Xuất huyết tạng, màng => xuất huyết nặng. III. Nguyên nhân: Thành mạch_ tiểu cầu_ yếu tố đông máu. + Tổn thương thành mạch: 1. Nhiễm khuẩn. 2. Thiếu vitamin C. 3. Dị ứng. 4. Mắc bệnh kinh niên như: lao, đái đường…. 5. Cholein – henoc. + Tiểu cầu: 1. Số lương tiểu cầu. + Giảm số lượng tiểu cầu ngoại vi:- Do dùng thuốc.- Do nhiễm virus: HIV, HBV, HCV, sởi…- Ban xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn.- Bệnh lupus ban đỏ hệ thống.- Bệnh lý tăng sinh lympho.- Do tiêu thụ trong đông máu rải rác.- Giảm tiểu cầu sau truyền máu. + Giảm số lượng do căn nguyên tủy xương.- Suy tủy xương.- Bệnh máu ác tính; leucose cấp, đa u tủy xương.- Ung thư di căn tủy xương.- Thiếu B12, acid folic.- Do rượu.- Hội chứng RLST nguyên phát. 2. Chất lượng tiểu cầu: giảm chứng năng tiểu cầu do bẩm sinh hay mắc phải.- Rối loạn tập trung tiểu cầu.- Hình thái tiểu cầu. + Các yếu tố đông máu. Cách 1: 1. Yếu tố đông máu nội sinh. 2. Yếu tố đông máu ngoại sinh. 3. Cả hai. Cách 2:- Bẩm sinh: + Bệnh hemophilie: thiếu hụt yếu tố VIII (hemophilie A), oặc yếu tố IX(hemophilie B). + Thiếu hụt các yếu tố đông máu khác.- Mắc phải: + Do thiếu vitamin K => thiếu hụt một số yếu tố đông máu. + Do bệnh gan. + Do các chất ức chế đông máu,- Do nguyên nhân phối hợp. IV. Các đặc điểm lâm sang. 1. Xuất huyết do tiểu cầu: + Đa hình thái. + Đa lứa tuổi. + Đa vị trí. + Xuất huyết nhẹ rồi mới đến xh nặng. 2. Xuất huyết do yếu tố đông máu: + Thường xảy ra sau trấn thương. + Hay gặp ở cơ, ở khớp, có thê rở cơ quan hoặc dưới da dạng đám, mảng (không khi nào có dạng chấm, nốt). 3. Nguyên nhân mạch máu: Xuất huyết đối xứng hai bên là đặc điểm của viêm thành mạch dị ứng. V. Xét nghiệm cận lâm sang.1. Tìm căn nguyên xuất huyết do tiểu cầu: a> Số lượng tiểu cầu:- Số lượng tiểu cầu: Đánh giá số lượng tiểu cầu. Bình thường người ta có số lượng tiểu cầu: 150 - 300 G/l . Nếu TC < 100 G/l là giảm.- Thời gian máu chảy (MC): đánh giá cả số lượng và chất lượng. Bình thường thời gian MC = 3 - 4 phút, nếu trên hoặc bằng 6 phút là kéo dài.- Khả năng co cục máu đông: đánh giá số lương và chất lượng tiểu cầu. +Thời gian: máu co hoàn toàn sau 1-3h. > 3h bắt đầu tăng 9 máu không co hoặc co không hoàn toàn. + Biên độ. b> Để đánh giá chất lượng tiểu cầu:- Khả năng co cục máu đông.- Thời gian máu chảy.- Độ tập trung tiểu cầu: Bình thường trên phiến kính nhuộm giemsa thấy tiểu cầu đứng tập trung thành từng đám to nhỏ khác nhau, nói chung một vi trường nhìn thấy trên 10 tiểu cầu. Khi bệnh lý thì tiểu cầu nằm rời rạc, dưới 10 tiểu cầu một vi trường.- Hình thái tiểu cầu: Bình thường tiểu cầu là những mảnh tế bào nhỏ hình tròn, tam giác, hình sao... có chứa những hạt bắt màu tím khi nhuộm giemsa, đường kính khoảng 2 - 3 m. Trong bệnh lý có thể gặp các tiểu cầu khổng lồ to bằng hoặc hơn HC, TC không có hạt... Khi có trên 10% TC có hình thái bất thường như trên là chắc chắn có bệnh lý ( ít làm trên lâm sang).2. Căn nguyên do rối loạn huyết tương: a> Con đường nội sinh. 1. Thời gian máu đông (MĐ): Là thời gian tính từ khi máu lấy ra khỏi cơ thể không chống đông cho đến khi đông hoàn toàn. (không làm trên lâm sang). Bình thường MĐ = 7 - 10 phút. >10 phút bắt đầu tăng. 2. Thời gian Howell (không làm trên lâm sang).- Là thời gian đông của huyết tương đã lấy mất canxi nay canxi hoá trở lại. Bình thường thời gian Howell = 1 phút 30 giây – 2 phút 15 giây. Người ta có thể so sánh với chứng là huyết tương người bình thường (được gọi là bệnh lý khi thời gian Howell kéo dài quá 15% so với chứng). 3. Thời gian APTT (activative partial thromboplastin time)- Là test để thăm dò yếu tố XI, IX và XIII tức là thăm dò các yếu tố đông máu nội sinh.- Bình thường thời gian APTT khoảng 50-55 giây. Có thể so sánh với chứng người khoẻ (được gọi là bệnh lý khi thời gian aPTT kéo dài so với chứng quá 15%). b> Con đường ngoại sinh: Thời gian Quick và tỷ lệ prothrombin- Thời gian Quick là thời gian đông của huyết tương đã lấy mất canxi nay canxi hoá trở lại trong môi trường dư thừa thromboplastin. Vì phụ thuộc vào mẫu thromboplastin mỗi đợt xét nghiệm một khác nên kết quả phải so sánh với chứng người bình thường có thời gian Quick nằm trong khoảng từ 11-16 giây.- Bình thường tỷ lệ prothrombin = 80 - 100%, dưới 75% là giả ...

Tài liệu được xem nhiều: