Tiếp cận kinh tế sinh học tuần hoàn trong công nghệ xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng bằng thực vật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận kinh tế sinh học tuần hoàn trong công nghệ xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng bằng thực vật TNU Journal of Science and Technology 229(10): 277 - 288A CIRCULAR BIOECONOMY APPROACH IN PHYTOREMEDIATIONTECHNOLOGY FOR HEAVY METAL CONTAMINATED SOILLuong Thi Thuy Van*, Hoang Thi ChanhTNU - University of Education ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 03/5/2024 Phytoremediation has received wide attention in remediating heavy metals from contaminated soils because it has been shown to be an Revised: 17/6/2024 efficient, economical, and environmentally friendly technique. Published: 18/6/2024 Nevertheless, the deficiency in efficient management and post- phytoremediation treatment disposal and handling methods for heavyKEYWORDS metal-contaminated biomass has impeded the advancement and implementation of this technology. The article has synthesized andPhytoremediation analyzed data on phytoremediation technology from publications overCircular bioeconomy several years, using specialized search engines with keywords before filtering out irrelevant information based on titles, abstracts, andBiomass keywords of each article. Based on an overview of phytoremediationHeavy metal technology, post-harvest biomass treatment methods such as pyrolysis,Bioenergy extraction, nano-material synthesis are advocated towards sustainability objectives, aligning with a circular bio-economic paradigm aimed at heavy metal reuse. This represents a promising green strategy to tackle future challenges related to fuel scarcity, necessitating ongoing further research model deployment to expand industrial applications.TIẾP CẬN KINH TẾ SINH HỌC TUẦN HOÀN TRONG CÔNG NGHỆ XỬ LÝĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG BẰNG THỰC VẬTLương Thị Thúy Vân*, Hoàng Thị ChanhTrường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 03/5/2024 Công nghệ xử lý ô nhiễm bằng thực vật (phytoremediation) nhằm giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong đất đang ngày càng được quan tâm Ngày hoàn thiện: 17/6/2024 bởi tính hiệu quả, tiết kiệm và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, Ngày đăng: 18/6/2024 việc thiếu các phương pháp quản lý và xử lý hiệu quả sinh khối thực vật chứa kim loại nặng đã hạn chế việc ứng dụng và phát triển công nghệTỪ KHÓA này. Bài viết đã tổng hợp, phân tích các dữ liệu về Công nghệ xử lý ô nhiễm bằng thực vật từ các ấn phẩm được công bố trong nhiều năm, sửPhytoremediation dụng công cụ tìm kiếm với các từ khóa chuyên ngành trước khi lọc raKinh tế sinh học tuần hoàn các thông tin không liên quan dựa trên tiêu đề, phần tóm tắt và từ khóaSinh khối của mỗi bài viết. Trên cơ sở khái quát về Công nghệ xử lý ô nhiễm bằng thực vật, các phương pháp xử lý sinh khối sau thu hoạch như nhiệtKim loại nặng phân, chiết xuất, tổng hợp vật liệu nano,... được đề xuất theo địnhNăng lượng sinh học hướng bền vững, tiếp cận nền kinh tế sinh học tuần hoàn nhằm tái sử dụng kim loại nặng. Đây là một chiến lược xanh đầy hứa hẹn góp phần giải quyết tình trạng khan hiếm nguồn nhiên liệu trong tương lai, do đó cần tiếp tục triển khai các mô hình nghiên cứu để mở rộng phạm vi ứng dụng ở quy mô công nghiệp.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10273* Corresponding author. Email: luongvandhsptn@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn 277 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 229(10): 277 - 2881. Giới thiệu Hiện nay, ô nhiễm kim loại nặng được coi là cảnh báo nghiêm trọng nhất đối với hệ sinh tháitrên Trái đất. Kim loại nặng có thể tồn tại trong các thành phần khác nhau của môi trường do đặctính không phân hủy của nó. Thông qua việc xâm nhập vào chuỗi thức ăn, kim loại nặng làm tăngthêm mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái [1]. Kim loại nặng tồntại trong môi trường đất có thể do quá trình tự nhiên như núi lửa, xói mòn đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế sinh học tuần hoàn Kim loại nặng Năng lượng sinh học Công nghệ xử lý ô nhiễm Phương pháp xử lý sinh khốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 44 0 0 -
Tìm hiểu về năng lượng tái tạo
6 trang 44 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 41 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh đại cương: Phần 1
91 trang 39 0 0 -
83 trang 35 0 0
-
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 34 1 0 -
157 trang 34 0 0
-
Tiểu luận: Năng lượng sinh học - sản xuất difezen từ phụ phẩm động, thực vật
25 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu đề xuất điều chế nhiên liệu hydrogen bằng phương pháp điện phân
4 trang 29 0 0 -
52 trang 29 0 0
-
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 28 0 0 -
54 trang 28 0 0
-
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 27 0 0 -
30 trang 27 0 0
-
Giải pháp đo lưu lượng khí BIOGAS
10 trang 24 0 0 -
97 trang 24 0 0
-
Chất lượng môi trường nước vùng cửa Ba Lạt (sông Hồng)
9 trang 24 0 0 -
Sinh học đại cương- Chương 2: Trao đổi chất và năng lượng sinh học
57 trang 23 0 0 -
20 trang 23 0 0