Tiếp cận lý thuyết cấu trúc, chức năng trong đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học và quan điểm vận dụng ở Việt Nam - Nguyễn Thế Hưng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp cận lý thuyết cấu trúc, chức năng trong đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học, quan niệm vận dụng lý thuyết trong đổi mới cơ chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ ở Việt Nam là những nội dung chính trong bài viết "Tiếp cận lý thuyết cấu trúc, chức năng trong đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học và quan điểm vận dụng ở Việt Nam". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận lý thuyết cấu trúc, chức năng trong đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học và quan điểm vận dụng ở Việt Nam - Nguyễn Thế HưngNguyễn Thế Hưng 103 Tiếp cận lý thuyết cấu trúc - chức năng trong đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học và quan điểm vận dụng ở Việt Nam Nguyễn Thế Hưng 1. Đặt vấn đề Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến phát triển khoa học và công nghệ,coi khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hộinghị Trung ương 2 (khóa VIII) đã có nghị quyết riêng về khoa học và công nghệ, Hội nghị Trung ương 6(khóa IX) đã có kết luận tiếp tục đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ theo định hướng đã được đề ratại Hội nghị Trung ương 2. Quốc hội đã thông qua luật khoa học và công nghệ tháng 6/2000, có hiệu lực từ01/01/2001. Chính phủ cũng đã ban hành và triển khai nhiều chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động khoa họcvà công nghệ, đặc biệt là hoạt động khoa học và công nghệ tại các cơ quan, tổ chức nghiên cứu. Cùng vớiquá trình đổi mới cơ chế kinh tế, phương thức quản lý kinh tế, trong những năm qua phương thức quản lýkhoa học và công nghệ từng bước được đổi mới, hoạt động khoa học và công nghệ đã có bước chuyển biếnvà đạt một số tiến bộ và kết quả nhất định, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hoạt động khoa học và công nghệ của nước ta hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầucủa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đại hội Đảng lần thứ IX đã nghiêm túc kiểm điểm vàchỉ ra những hạn chế cơ bản của hoạt động khoa học và công nghệ hiện nay là: “Chưa thực sự gắn kết vớinhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội; chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã được nghiêncứu; trình độ khoa học và công nghệ của ta còn thấp hơn nhiều so với các nước xung quanh... Các Cơ quan,tổ chức nghiên cứu, các doanh nghiệp và các trường đại học chưa gắn kết với nhau. Việc đầu tư xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật thiếu tập trung và dứt điểm cho từng mục tiêu. Cán bộ khoa học và công nghệ có trình độcao tuy còn ít, song chưa được sử dụng tốt”. 1 Để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ một cách có hiệu quả và quản lý tốt hoạtđộng nghiên cứu này là việc làm không thể tiến hành một cách mò mẫm và thiếu căn cứ khoa học. Chúng tađã phải trả giá đắt cho những bước đi thiếu tính định hướng trong nhiều năm qua. Vì thế, trước yêu cầu đổimới và hội nhập đất nước, hơn lúc nào hết hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ phải được xem nhưmột chính sách quốc gia ưu tiên. Bài viết này tập trung vào việc sử dụng cách tiếp cận lý thuyết xã hội học,mà cụ thể là trường phái cấu trúc - chức năng trong nghiên cứu đổi mới phương thức quản lý nghiên cứukhoa học và quan điểm vận dụng ở Việt Nam hiện nay. 2. Tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức năng trong quản lý nghiên cứu khoa học Có rất nhiều cách tiếp cận về mặt lý thuyết, lý luận về quản lý nghiên cứu khoa học như: tiếp cận hệthống coi các cơ quan, tổ chức, cơ quan, tổ chức nghiên cứu như một chỉnh thể trong mối quan hệ với cácnhóm xã hội chức năng khác; Tiếp cận phát triển: Đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học tại cáccơ quan nghiên cứu phải được xem xét trong sự chuyển đổi của xã hội Việt Nam; Tiếp cận lịch sử: Nghiêncứu đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học tại các cơ quan, tổ chức nghiên cứu phải được đặttrong điều kiện lịch sử cụ thể về thời gian và không gian, tình hình phát triển của xã hội, đồng thời phải xuấtphát từ đời sống thực tế, vị thế của khoa học và công nghệ trong sự phát triển đất nước. Tuy nhiên, lý thuyết cấu trúc- chức năng là một trong những hướng được sử dụng rộng rãi trong cácphân tích xã hội học. Lý thuyết này nhấn mạnh những đóng góp chức năng của một bộ phận trong xã hội đểduy trì cấu trúc cũ; điều cơ bản là xã hội có tính trật tự và thống nhất, sự đồng tình, đoàn kết xã hội, cân1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội - 2001. Tr. 255. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org104 Tiếp cận lý thuyết cấu trúc - chức năng trong đổi mới phương thức quản lý...bằng nội tại đảm bảo cho trật tự xã hội. Lý thuyết cấu trúc- chức năng cho rằng việc đổi mới phương thứcquản lý nghiên cứu khoa học là đáp ứng sự vận hành của xã hội (mỗi bộ phận, thành phần, tổ chức xã hội cóchức năng xã hội riêng) và tập trung vào sự hội nhập, sự ổn định xã hội. Các nhà chức năng luận có đề cậpđến sự biến đổi, tiến bộ văn hóa văn minh nhưng đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận lý thuyết cấu trúc, chức năng trong đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học và quan điểm vận dụng ở Việt Nam - Nguyễn Thế HưngNguyễn Thế Hưng 103 Tiếp cận lý thuyết cấu trúc - chức năng trong đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học và quan điểm vận dụng ở Việt Nam Nguyễn Thế Hưng 1. Đặt vấn đề Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến phát triển khoa học và công nghệ,coi khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hộinghị Trung ương 2 (khóa VIII) đã có nghị quyết riêng về khoa học và công nghệ, Hội nghị Trung ương 6(khóa IX) đã có kết luận tiếp tục đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ theo định hướng đã được đề ratại Hội nghị Trung ương 2. Quốc hội đã thông qua luật khoa học và công nghệ tháng 6/2000, có hiệu lực từ01/01/2001. Chính phủ cũng đã ban hành và triển khai nhiều chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động khoa họcvà công nghệ, đặc biệt là hoạt động khoa học và công nghệ tại các cơ quan, tổ chức nghiên cứu. Cùng vớiquá trình đổi mới cơ chế kinh tế, phương thức quản lý kinh tế, trong những năm qua phương thức quản lýkhoa học và công nghệ từng bước được đổi mới, hoạt động khoa học và công nghệ đã có bước chuyển biếnvà đạt một số tiến bộ và kết quả nhất định, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hoạt động khoa học và công nghệ của nước ta hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầucủa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đại hội Đảng lần thứ IX đã nghiêm túc kiểm điểm vàchỉ ra những hạn chế cơ bản của hoạt động khoa học và công nghệ hiện nay là: “Chưa thực sự gắn kết vớinhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội; chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã được nghiêncứu; trình độ khoa học và công nghệ của ta còn thấp hơn nhiều so với các nước xung quanh... Các Cơ quan,tổ chức nghiên cứu, các doanh nghiệp và các trường đại học chưa gắn kết với nhau. Việc đầu tư xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật thiếu tập trung và dứt điểm cho từng mục tiêu. Cán bộ khoa học và công nghệ có trình độcao tuy còn ít, song chưa được sử dụng tốt”. 1 Để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ một cách có hiệu quả và quản lý tốt hoạtđộng nghiên cứu này là việc làm không thể tiến hành một cách mò mẫm và thiếu căn cứ khoa học. Chúng tađã phải trả giá đắt cho những bước đi thiếu tính định hướng trong nhiều năm qua. Vì thế, trước yêu cầu đổimới và hội nhập đất nước, hơn lúc nào hết hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ phải được xem nhưmột chính sách quốc gia ưu tiên. Bài viết này tập trung vào việc sử dụng cách tiếp cận lý thuyết xã hội học,mà cụ thể là trường phái cấu trúc - chức năng trong nghiên cứu đổi mới phương thức quản lý nghiên cứukhoa học và quan điểm vận dụng ở Việt Nam hiện nay. 2. Tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức năng trong quản lý nghiên cứu khoa học Có rất nhiều cách tiếp cận về mặt lý thuyết, lý luận về quản lý nghiên cứu khoa học như: tiếp cận hệthống coi các cơ quan, tổ chức, cơ quan, tổ chức nghiên cứu như một chỉnh thể trong mối quan hệ với cácnhóm xã hội chức năng khác; Tiếp cận phát triển: Đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học tại cáccơ quan nghiên cứu phải được xem xét trong sự chuyển đổi của xã hội Việt Nam; Tiếp cận lịch sử: Nghiêncứu đổi mới phương thức quản lý nghiên cứu khoa học tại các cơ quan, tổ chức nghiên cứu phải được đặttrong điều kiện lịch sử cụ thể về thời gian và không gian, tình hình phát triển của xã hội, đồng thời phải xuấtphát từ đời sống thực tế, vị thế của khoa học và công nghệ trong sự phát triển đất nước. Tuy nhiên, lý thuyết cấu trúc- chức năng là một trong những hướng được sử dụng rộng rãi trong cácphân tích xã hội học. Lý thuyết này nhấn mạnh những đóng góp chức năng của một bộ phận trong xã hội đểduy trì cấu trúc cũ; điều cơ bản là xã hội có tính trật tự và thống nhất, sự đồng tình, đoàn kết xã hội, cân1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội - 2001. Tr. 255. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org104 Tiếp cận lý thuyết cấu trúc - chức năng trong đổi mới phương thức quản lý...bằng nội tại đảm bảo cho trật tự xã hội. Lý thuyết cấu trúc- chức năng cho rằng việc đổi mới phương thứcquản lý nghiên cứu khoa học là đáp ứng sự vận hành của xã hội (mỗi bộ phận, thành phần, tổ chức xã hội cóchức năng xã hội riêng) và tập trung vào sự hội nhập, sự ổn định xã hội. Các nhà chức năng luận có đề cậpđến sự biến đổi, tiến bộ văn hóa văn minh nhưng đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Tiếp cận lý thuyết nghiên cứu khoa học Cấu trúc nghiên cứu khoa học Chức năng quản lý khoa học Phương thức quản lý khoa học Quản lý khoa họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 468 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 183 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 176 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 153 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 119 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 118 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 108 0 0 -
195 trang 106 0 0
-
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 89 0 0