Tiếp cận quốc tế hóa với phương pháp giảng dạy tích cực tại trường đại học giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hiện thực hóa tư duy này, nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới đang áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực. Bài viết này thảo luận về các phương pháp giảng dạy tích cực và trình bày kết quả khảo sát của một dự án quốc tế về phương pháp sư phạm hiện tại của giảng viên Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đưa ra những đề xuất để khuyến khích giảng viên áp dụng và thực hành tốt phương pháp giảng dạy tích cực, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của Trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận quốc tế hóa với phương pháp giảng dạy tích cực tại trường đại học giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh 3 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 19 - 05/2016 TIẾP CẬN QUỐC TẾ HÓA VỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH APPROACHING INTERNATIONALIZATION WITH ACTIVE TEACHING IN HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT Nguyễn Thúy Hồng Vân, Trần Thị Thường, Trần Thị Nguyệt Minh Phòng Đối Ngoại Tóm tắt: Quốc tế hóa giáo dục đại học cần sự thay đổi về tư duy và phương pháp giáo dục để đào tạo ra những công dân toàn cầu. Tư duy giáo dục mới hiện nay là lấy người học làm trung tâm, hỗ trợ, phát huy tính chủ động, tích cực của người học. Để hiện thực hóa tư duy này, nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới đang áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực. Bài viết này thảo luận về các phương pháp giảng dạy tích cực và trình bày kết quả khảo sát của một dự án quốc tế về phương pháp sư phạm hiện tại của giảng viên Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đưa ra những đề xuất để khuyến khích giảng viên áp dụng và thực hành tốt phương pháp giảng dạy tích cực, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của Trường. Từ khóa: Quốc tế hóa, phương pháp giảng dạy tích cực, người học làm trung tâm. Abstract: Higher education internationalization requires changes in educational thinking and pedagogy to educate global citizens. The latest educational thinking is learner-centered education which supports the learners’ active participation. Active teaching approach has been applied in many advanced education countries. This paper discusses on active teaching and presents the results of a survey conducted in an international project on pedagogy at Ho Chi Minh City University of Transport. Also, some recommendations on incentives for the application of active teaching are provided to meet the requirement of the university’s internationalization. Keywords: internationalization, active teaching, learner-centered approach. 1. Giới thiệu giảng dạy là một trong những yếu tố quan Quốc tế hóa giáo dục đại học (QTH) đã trọng quyết định chất lượng giảng dạy, đóng trở thành xu hướng tất yếu và tác động mạnh góp cho sự thành công của quá trình đổi mới mẽ đến tất cả các trường đại học. Những áp giáo dục trong thời kỳ hội nhập quốc tế tại lực của toàn cầu hóa đòi hỏi các trường đại Trường. Trong khuôn khổ dự án nghiên cứu học phải đổi mới tư duy và phương pháp “Quốc tế hóa chương trình đào tạo và quản lý đào tạo để cung cấp cho xã hội phương pháp giảng dạy đại học thông qua những công dân toàn cầu, có khả năng thích các chương trình phát triển chuyên môn ứng và làm việc trong môi trường quốc tế. thường xuyên với sự hỗ trợ của công nghệ Giáo dục đào tạo không chỉ cung cấp kiến giữa Việt Nam và Vương quốc Anh”, nhóm thức mà phải cung cấp phương tiện, giúp đỡ nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực trạng người học khám phá tri thức và tự phát huy, phương pháp sư phạm của các giảng viên phát triển bản thân, biết cách học tập cả đời. trong Trường. Mục đích của nghiên cứu là Đó chính là tư duy, triết lý giáo dục lấy tìm hiểu thực tế phương pháp sư phạm đang người học làm trung tâm [1]. Ở nhiều nước được sử dụng tại Trường ĐH GTVT TP. có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, HCM, từ đó thiết kế một chương trình huấn phương pháp giảng dạy hiệu quả được áp luyện phương pháp giảng dạy tích cực có sự dụng là phương pháp giảng dạy tích cực. hỗ trợ của công nghệ với kinh nghiệm của các trường đai học Vương quốc Anh, nhằm Trường Đại học Giao thông vận tải giúp giảng viên của Trường nâng cao năng Thành phố Hồ Chí Minh (ĐH GTVT lực và kỹ năng giảng dạy, góp phần phát TP.HCM) đang bắt đầu thực hiện quốc tế hóa triển chuyên môn thường xuyên cho giảng giáo dục. Nói một cách khác, Trường đang viên của Trường. đổi mới giáo dục trên các lĩnh vực để có thể hội nhập quốc tế sâu rộng. Phương pháp 2. Phương pháp giảng dạy tích cực 4 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 19, May 2016 Phương pháp giảng dạy tích cực là Có rất nhiều phương pháp giảng dạy tích phương pháp giảng dạy phát huy tính chủ cực [6]. Tùy theo mức độ gắn kết với thực tế động, tích cực, sáng tạo của người học [7]. ít hay nhiều người ta có thể phân chia giảng Giảng viên cần tổ chức các hoạt động học tập dạy tích cực thành hai nhóm: Nhóm phương đa dạng, phong phú để tăng khả năng lĩnh hội pháp giúp sinh viên học tập chủ động, tích kiến thức cho người học. Đặc điểm của cực và nhóm phương pháp giúp sinh viên học phương pháp này là lấy người học làm trung tập qua trải nghiệm [3]. Trong nhóm phương tâm, chú trọng rèn luyện phương pháp tự pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập chủ học, phối hợp giữa học tập cá nhân với làm động tích cực, phổ biến là phương pháp động việc nhóm, giảng viên là người hướng dẫn, tổ não (Brainstorming), phương pháp chia sẻ chức hoạt động và điều quan trọng là việc theo cặp (Think – pair- share), phương pháp đánh giá kết quả học tập được kết hợp giữa tổ chức học tập theo nhóm (Group – based đánh giá của giảng viên với việc tự đánh giá learning), phương pháp dạy học dựa trên vấn của sinh viên. đề (Problem – based learning) và phương Phương p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận quốc tế hóa với phương pháp giảng dạy tích cực tại trường đại học giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh 3 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 19 - 05/2016 TIẾP CẬN QUỐC TẾ HÓA VỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH APPROACHING INTERNATIONALIZATION WITH ACTIVE TEACHING IN HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT Nguyễn Thúy Hồng Vân, Trần Thị Thường, Trần Thị Nguyệt Minh Phòng Đối Ngoại Tóm tắt: Quốc tế hóa giáo dục đại học cần sự thay đổi về tư duy và phương pháp giáo dục để đào tạo ra những công dân toàn cầu. Tư duy giáo dục mới hiện nay là lấy người học làm trung tâm, hỗ trợ, phát huy tính chủ động, tích cực của người học. Để hiện thực hóa tư duy này, nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới đang áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực. Bài viết này thảo luận về các phương pháp giảng dạy tích cực và trình bày kết quả khảo sát của một dự án quốc tế về phương pháp sư phạm hiện tại của giảng viên Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đưa ra những đề xuất để khuyến khích giảng viên áp dụng và thực hành tốt phương pháp giảng dạy tích cực, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của Trường. Từ khóa: Quốc tế hóa, phương pháp giảng dạy tích cực, người học làm trung tâm. Abstract: Higher education internationalization requires changes in educational thinking and pedagogy to educate global citizens. The latest educational thinking is learner-centered education which supports the learners’ active participation. Active teaching approach has been applied in many advanced education countries. This paper discusses on active teaching and presents the results of a survey conducted in an international project on pedagogy at Ho Chi Minh City University of Transport. Also, some recommendations on incentives for the application of active teaching are provided to meet the requirement of the university’s internationalization. Keywords: internationalization, active teaching, learner-centered approach. 1. Giới thiệu giảng dạy là một trong những yếu tố quan Quốc tế hóa giáo dục đại học (QTH) đã trọng quyết định chất lượng giảng dạy, đóng trở thành xu hướng tất yếu và tác động mạnh góp cho sự thành công của quá trình đổi mới mẽ đến tất cả các trường đại học. Những áp giáo dục trong thời kỳ hội nhập quốc tế tại lực của toàn cầu hóa đòi hỏi các trường đại Trường. Trong khuôn khổ dự án nghiên cứu học phải đổi mới tư duy và phương pháp “Quốc tế hóa chương trình đào tạo và quản lý đào tạo để cung cấp cho xã hội phương pháp giảng dạy đại học thông qua những công dân toàn cầu, có khả năng thích các chương trình phát triển chuyên môn ứng và làm việc trong môi trường quốc tế. thường xuyên với sự hỗ trợ của công nghệ Giáo dục đào tạo không chỉ cung cấp kiến giữa Việt Nam và Vương quốc Anh”, nhóm thức mà phải cung cấp phương tiện, giúp đỡ nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực trạng người học khám phá tri thức và tự phát huy, phương pháp sư phạm của các giảng viên phát triển bản thân, biết cách học tập cả đời. trong Trường. Mục đích của nghiên cứu là Đó chính là tư duy, triết lý giáo dục lấy tìm hiểu thực tế phương pháp sư phạm đang người học làm trung tâm [1]. Ở nhiều nước được sử dụng tại Trường ĐH GTVT TP. có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, HCM, từ đó thiết kế một chương trình huấn phương pháp giảng dạy hiệu quả được áp luyện phương pháp giảng dạy tích cực có sự dụng là phương pháp giảng dạy tích cực. hỗ trợ của công nghệ với kinh nghiệm của các trường đai học Vương quốc Anh, nhằm Trường Đại học Giao thông vận tải giúp giảng viên của Trường nâng cao năng Thành phố Hồ Chí Minh (ĐH GTVT lực và kỹ năng giảng dạy, góp phần phát TP.HCM) đang bắt đầu thực hiện quốc tế hóa triển chuyên môn thường xuyên cho giảng giáo dục. Nói một cách khác, Trường đang viên của Trường. đổi mới giáo dục trên các lĩnh vực để có thể hội nhập quốc tế sâu rộng. Phương pháp 2. Phương pháp giảng dạy tích cực 4 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 19, May 2016 Phương pháp giảng dạy tích cực là Có rất nhiều phương pháp giảng dạy tích phương pháp giảng dạy phát huy tính chủ cực [6]. Tùy theo mức độ gắn kết với thực tế động, tích cực, sáng tạo của người học [7]. ít hay nhiều người ta có thể phân chia giảng Giảng viên cần tổ chức các hoạt động học tập dạy tích cực thành hai nhóm: Nhóm phương đa dạng, phong phú để tăng khả năng lĩnh hội pháp giúp sinh viên học tập chủ động, tích kiến thức cho người học. Đặc điểm của cực và nhóm phương pháp giúp sinh viên học phương pháp này là lấy người học làm trung tập qua trải nghiệm [3]. Trong nhóm phương tâm, chú trọng rèn luyện phương pháp tự pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập chủ học, phối hợp giữa học tập cá nhân với làm động tích cực, phổ biến là phương pháp động việc nhóm, giảng viên là người hướng dẫn, tổ não (Brainstorming), phương pháp chia sẻ chức hoạt động và điều quan trọng là việc theo cặp (Think – pair- share), phương pháp đánh giá kết quả học tập được kết hợp giữa tổ chức học tập theo nhóm (Group – based đánh giá của giảng viên với việc tự đánh giá learning), phương pháp dạy học dựa trên vấn của sinh viên. đề (Problem – based learning) và phương Phương p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp cận quốc tế hóa Phương pháp giảng dạy tích cực Quốc tế hóa Phương pháp giảng dạy tích cực Người học làm trung tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 287 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 137 0 0 -
Vận dụng trò chơi ngôn ngữ vào dạy học Tiếng Việt ở trung học phổ thông
10 trang 31 0 0 -
'Quốc tế hóa trình độ' nguồn nhân lực quản lý ở Việt Nam
2 trang 29 0 0 -
147 trang 27 1 0
-
Giao dịch và đàm phán kinh doanh
14 trang 27 0 0 -
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học Đại số lớp 8
3 trang 26 0 0 -
Phương pháp giảng dạy và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư
4 trang 21 0 0 -
Xây dựng môi trường học tập tích cực trong trường đại học Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế
6 trang 20 0 0 -
Vấn đề giảng dạy chủ nghĩa Marx trong các trường đại học ở Hoa Kỳ
8 trang 20 0 0