Tiếp cận tổng hợp trong quản lý Vùng biển đảo đá vôi Hạ Long – Cát Bà
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về bản chất, các quần đảo đá vôi Cát Bà và Long Châu (Thành phố Hải Phòng) liên kết tự nhiên với các đảo đá vôi trong vịnh Hạ Long (VHL) và Bái Tử Long (VBTL) thuộc tỉnh Quảng Ninh, hình thành nên một "Vùng biển đảo đá vôi" độc nhất, vô nhị không chỉ ở vùng biển Việt Nam mà còn trên thế giới với các giá trị di sản toàn cầu và quốc gia đã được thừa nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận tổng hợp trong quản lý "Vùng biển đảo đá vôi Hạ Long – Cát Bà" VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 39-46 Original Article An Integrated Approach in Management of Halong Bay – Cat Ba Limestone Island Marine Area, Vietnam Nguyen Chu Hoi* University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 30 July 2019 Revised 11 September 2019; Accepted 16 September 2019 Abstract: Naturally, Cat Ba and Long Chau archipelagos are pertaining to the islands in Ha Long bay (HLB) and Bai Tu Long bay (BTLB) to form a unique cluster of limestone islands not only in Vietnams sea but also overworld with recognized global and national heritage values. However, the limestone islands cluster has been separated by two administratively different subjects: Cat Ba and Long Chau archipelagos are belonging to Haiphong city, and HLB - BTLB are to Quang Ninh province. The HLB has been approved by UNESCO as a World Natural Heritage in 1994, and the Profile of Cat Ba-Long Chau World Natural Heritage has been developed by Haiphong city and submitted by Vietnam Ministry of Culture, Sport and Tourism to the UNESCO for consideration only in 2014. In 2003, the meeting report of UNESCO with stakeholders about the world natural heritages which proposed the HLB world natural heritage should be expanded, including Cat Ba archipelago in Haiphong city. Thus, with geographical characteristic, the similarity of limestone islands integrity and institutionally, the UNESCO has no precedent to approve the submitted profile of Vietnam regarding to proposal to develop separrately Cat Ba-Long Chau World Natural Heritage. From the national viewpoint, the above-mentioned limestone islands cluster includes unique, multiple-use and connectivity with compared advantages of conservative values and potentials for conservation-based economy development, bring prosperously and sustainability for not only Quangninh province and Haiphong city, but also for the country and mankind. Therefore, from an integrated approach, according to Vietnams proposal, in 2015 the HLB – Catba limestone island marine area has been approved by Convention of Biological Diversity (CBD) Secretariats meeting in Xiamen (China) as an Ecologically and Biologically Significance Marine Area (EBSA). The expansion of Halong Bay World Natural Heritage includes all limestone islands in the coastal waters has been recommended by this paper's author together institutional aspects to manage the limestone islands in an integrated manner. Keywords: HLB-Catba limstone island marine area, EBSA, HLB-Cat Ba World Natural Heritage, unique, multiple-use and connectivity.* ________ * Corresponding author. E-mail address: nchoi52@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4192 39 VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 39-46 Tiếp cận tổng hợp trong quản lý Vùng biển đảo đá vôi Hạ Long – Cát Bà Nguyễn Chu Hồi* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 30 tháng 7 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 11 tháng 9 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 9 năm 2019 Tóm tắt: Về bản chất, các quần đảo đá vôi Cát Bà và Long Châu (Thành phố Hải Phòng) liên kết tự nhiên với các đảo đá vôi trong vịnh Hạ Long (VHL) và Bái Tử Long (VBTL) thuộc tỉnh Quảng Ninh, hình thành nên một Vùng biển đảo đá vôi độc nhất, vô nhị không chỉ ở vùng biển Việt Nam mà còn trên thế giới với các giá trị di sản toàn cầu và quốc gia đã được thừa nhận. Tuy nhiên, vùng biển đảo này lại bị chia cắt bởi hai chủ thể quản lý về mặt hành chính khác nhau: quần đảo Cát Bà và Long Châu chịu sự quản lý của thành phố Hải Phòng và hai VHL, VBTL thuộc quản lý của tỉnh Quảng Ninh. Năm 1994, VHL được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới, còn năm 2014 thành phố Hải Phòng đã lập hồ sơ thành lập Khu di sản thiên nhiên thế giới Cát Bà-Long Châu trình UNESCO thẩm định. Năm 2003, báo cáo cuộc họp của UNESCO với các bên liên quan về các di sản thiên nhiên thế giới đã đề nghị mở rộng Khu di sản thiên nhiên thế giới VHL, bao gồm Cát Bà. Tuy nhiên, UNESCO đã không có tiền lệ công nhận 2 khu di sản thiên nhiên thế giới sát nhau, và ra thông báo chưa công nhận hồ sơ này. Ở góc độ quốc gia, vùng biển đảo đá vôi nói trên có tính trội, tính đa dụng và tính liên kết với các lợi thế so sánh về giá trị bảo tồn và tiềm năng phát triển kinh tế dựa vào bảo tồn, mang lại sự thịnh vượng và bền vững không chỉ cho hai địa phương mà cho Việt Nam và nhân loại. Do đó, từ cách tiếp cận tổng hợp, theo đề nghị của Việt Nam, năm 2015 Vùng biển đảo đá vôi này được công nhận là một trong các Vùng biển đặc biệt quan trọng về sinh thái và sinh học (viết tắt tiếng Anh là EBSA) trong khuôn khổ của Công ước Đa dạng sinh học (CBD). Việc mở rộng di sản thiên nhiên thế giới VHL ra toàn bộ vùng biển đảo đá vôi nói trên đã được tác giả bài viết khuyến nghị, cùng với việc gợi ý một thể chế quản lý tổng hợp vùng biển đảo đá vôi này. Từ khóa: Vùng biển đảo đá vôi VHL-Cát Bà, EBSA, Di sản thiên nhiên thế giới VHL-Cát Bà, tính trội, tính đa dụng và tính liên kết. 1. Mở đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận tổng hợp trong quản lý "Vùng biển đảo đá vôi Hạ Long – Cát Bà" VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 39-46 Original Article An Integrated Approach in Management of Halong Bay – Cat Ba Limestone Island Marine Area, Vietnam Nguyen Chu Hoi* University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 30 July 2019 Revised 11 September 2019; Accepted 16 September 2019 Abstract: Naturally, Cat Ba and Long Chau archipelagos are pertaining to the islands in Ha Long bay (HLB) and Bai Tu Long bay (BTLB) to form a unique cluster of limestone islands not only in Vietnams sea but also overworld with recognized global and national heritage values. However, the limestone islands cluster has been separated by two administratively different subjects: Cat Ba and Long Chau archipelagos are belonging to Haiphong city, and HLB - BTLB are to Quang Ninh province. The HLB has been approved by UNESCO as a World Natural Heritage in 1994, and the Profile of Cat Ba-Long Chau World Natural Heritage has been developed by Haiphong city and submitted by Vietnam Ministry of Culture, Sport and Tourism to the UNESCO for consideration only in 2014. In 2003, the meeting report of UNESCO with stakeholders about the world natural heritages which proposed the HLB world natural heritage should be expanded, including Cat Ba archipelago in Haiphong city. Thus, with geographical characteristic, the similarity of limestone islands integrity and institutionally, the UNESCO has no precedent to approve the submitted profile of Vietnam regarding to proposal to develop separrately Cat Ba-Long Chau World Natural Heritage. From the national viewpoint, the above-mentioned limestone islands cluster includes unique, multiple-use and connectivity with compared advantages of conservative values and potentials for conservation-based economy development, bring prosperously and sustainability for not only Quangninh province and Haiphong city, but also for the country and mankind. Therefore, from an integrated approach, according to Vietnams proposal, in 2015 the HLB – Catba limestone island marine area has been approved by Convention of Biological Diversity (CBD) Secretariats meeting in Xiamen (China) as an Ecologically and Biologically Significance Marine Area (EBSA). The expansion of Halong Bay World Natural Heritage includes all limestone islands in the coastal waters has been recommended by this paper's author together institutional aspects to manage the limestone islands in an integrated manner. Keywords: HLB-Catba limstone island marine area, EBSA, HLB-Cat Ba World Natural Heritage, unique, multiple-use and connectivity.* ________ * Corresponding author. E-mail address: nchoi52@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4192 39 VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 39-46 Tiếp cận tổng hợp trong quản lý Vùng biển đảo đá vôi Hạ Long – Cát Bà Nguyễn Chu Hồi* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 30 tháng 7 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 11 tháng 9 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 9 năm 2019 Tóm tắt: Về bản chất, các quần đảo đá vôi Cát Bà và Long Châu (Thành phố Hải Phòng) liên kết tự nhiên với các đảo đá vôi trong vịnh Hạ Long (VHL) và Bái Tử Long (VBTL) thuộc tỉnh Quảng Ninh, hình thành nên một Vùng biển đảo đá vôi độc nhất, vô nhị không chỉ ở vùng biển Việt Nam mà còn trên thế giới với các giá trị di sản toàn cầu và quốc gia đã được thừa nhận. Tuy nhiên, vùng biển đảo này lại bị chia cắt bởi hai chủ thể quản lý về mặt hành chính khác nhau: quần đảo Cát Bà và Long Châu chịu sự quản lý của thành phố Hải Phòng và hai VHL, VBTL thuộc quản lý của tỉnh Quảng Ninh. Năm 1994, VHL được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới, còn năm 2014 thành phố Hải Phòng đã lập hồ sơ thành lập Khu di sản thiên nhiên thế giới Cát Bà-Long Châu trình UNESCO thẩm định. Năm 2003, báo cáo cuộc họp của UNESCO với các bên liên quan về các di sản thiên nhiên thế giới đã đề nghị mở rộng Khu di sản thiên nhiên thế giới VHL, bao gồm Cát Bà. Tuy nhiên, UNESCO đã không có tiền lệ công nhận 2 khu di sản thiên nhiên thế giới sát nhau, và ra thông báo chưa công nhận hồ sơ này. Ở góc độ quốc gia, vùng biển đảo đá vôi nói trên có tính trội, tính đa dụng và tính liên kết với các lợi thế so sánh về giá trị bảo tồn và tiềm năng phát triển kinh tế dựa vào bảo tồn, mang lại sự thịnh vượng và bền vững không chỉ cho hai địa phương mà cho Việt Nam và nhân loại. Do đó, từ cách tiếp cận tổng hợp, theo đề nghị của Việt Nam, năm 2015 Vùng biển đảo đá vôi này được công nhận là một trong các Vùng biển đặc biệt quan trọng về sinh thái và sinh học (viết tắt tiếng Anh là EBSA) trong khuôn khổ của Công ước Đa dạng sinh học (CBD). Việc mở rộng di sản thiên nhiên thế giới VHL ra toàn bộ vùng biển đảo đá vôi nói trên đã được tác giả bài viết khuyến nghị, cùng với việc gợi ý một thể chế quản lý tổng hợp vùng biển đảo đá vôi này. Từ khóa: Vùng biển đảo đá vôi VHL-Cát Bà, EBSA, Di sản thiên nhiên thế giới VHL-Cát Bà, tính trội, tính đa dụng và tính liên kết. 1. Mở đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vùng biển đảo đá vôi VHL-Cát Bà Di sản thiên nhiên thế giới VHL-Cát Bà Tính đa dụng và tính liên kết Đảo đá vôi trong vịnh Hạ Long Công ước Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xu hướng phát triển thực phẩm: Các vấn đề về quản lý GMO/GMF
63 trang 20 0 0 -
Báo cáo: Đa dạng sinh học và ô nhiễm công nghiệp
87 trang 20 0 0 -
Bảo vệ môi trường và Công ước quốc tế (Việt - Anh): Phần 2
426 trang 15 0 0 -
4 trang 14 0 0
-
28 trang 12 0 0
-
Tìm hiểu Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững: Phần 2
239 trang 12 0 0 -
Vì sao du lịch lại là yếu tố quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học
18 trang 11 0 0 -
Cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam: Dựa vào vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái
11 trang 11 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản để quản lý tổng hợp lưu vực sông
4 trang 11 0 0