Tiếp tục đổi mới phiên họp toàn thể của Quốc hội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp tục đổi mới phiên họp toàn thể của Quốc hộiNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Tiếp Tục đổi mới phiên họp Toàn Thể của quốc hộiTrần VănTS.,ĐBQHkhóaXII,XIIIThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Đổi mới phiên họp toàn thể, Đổi mới các phiên họp toàn thể của Quốc hội trong bối cảnh Quốcphiên họp toàn thể, Quốc hội. hội Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ theo hướng hiệu quả, thiết thực, tiết kiệm các nguồn lực của xã hội làLịch sử bài viết: việc làm cần thiết và thường xuyên. Đây cũng là những hành độngNgày nhận bài : 17/11/2020 cụ thể để Quốc hội hoàn thành sứ mạng, nhiệm vụ lịch sử của mìnhBiên tập : 22/11/2020 trước sự phát triển trường tồn của đất nước.Duyệt bài : 24/11/2020Article Infomation: Abstract:Keywords: Innovation of plenary The innovation of plenary sessions of the National Assembly undersession; plenary session; National the context of the National Assembly of Vietnam making strongAssembly. changes towards efficiency, practicality, and saving of social resources is necessary and should be regularly required. These are also particular activities for the National Assembly to fulfill itsArticle History: historic missions and tasks in the face of the country’s sustainableReceived : 17 Nov. 2020 developments.Edited : 22 Nov. 2020Approved : 24 Nov. 20201. Quy trình, thủ tục tiến hành phiên họp Quốc hội khóa XIV (từ ngày 20/5 đến ngàytoàn thể của Quốc hội 14/6/2019), Quốc hội đã xem xét, thông qua Luật Tổ chức Quốc hội hiện hành quy 7 luật, 10 nghị quyết, cho ý kiến về 9 dự ánđịnh Quốc hội họp thường lệ mỗi năm hai luật, một báo cáo giám sát tối cao chuyên đề,kỳ và có thể có các kỳ họp bất thường do chất vấn đối với 4 nhóm vấn đề, xem xét cácChủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà(UBTVQH), Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nước và nhiều báo cáo quan trọng khác;nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội quyết định nhân sự; tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã thảo luận và thông qua 11 luật, bộ(ĐBQH) yêu cầu để thực hiện các nhiệm vụ luật, 17 nghị quyết và cho ý kiến về 10 dựvà quyền hạn về lập pháp, giám sát tối cao án luật khác, giám sát 01 chuyên đề, xem xétvà quyết định các vấn đề quan trọng của đất nhiều báo cáo và tiến hành chất vấn, trả lờinước. Trong chương trình làm việc của các chất vấn; quyết định các vấn đề quan trọngkỳ họp có các phiên họp toàn thể và họp tổ. về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, nhân Phiên họp toàn thể của Quốc hội chủ sự và một số vấn đề quan trọng khác.yếu họp công khai. Trong trường hợp cần Tại phiên họp toàn thể, thành viên chínhthiết, Quốc hội có thể quyết định họp kín. phủ không phải là ĐBQH được mời tham dự,Các vấn đề trong chương trình kỳ họp Quốc phát biểu ý kiến về vấn đề thuộc ngành, lĩnhhội được thảo luận và quyết định tại các vực mà thành viên đó phụ trách, theo yêu cầuphiên họp toàn thể. Ví dụ, tại kỳ họp thứ 7 của Quốc hội hoặc được Quốc hội đồng ý6 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 22 (422) - T11/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTtheo đề nghị của thành viên đó. Đại diện cơ cũng như năm 2021, năm đầu của giai đoạnquan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh 2021 - 2025, kiến nghị của cử tri, công táctế, đơn vị vũ trang, cơ quan báo chí, công dân tư pháp, công tác phòng, chống tham nhũngvà khách quốc tế có thể được mời dự các và nhiều báo cáo khác; góp ý kiến vào cácphiên họp công khai của Quốc hội. dự thảo văn kiện trình Đại hội Đại biểu toàn Tại phiên họp toàn thể về các dự án luật, quốc lần thứ XIII của Đảng. Những nội dungsau khi nghe tờ trình của cơ quan, tổ chức của kỳ họp kỳ hợp thứ 10, Quốc hội khóahoặc cá nhân trình dự án và báo cáo thẩm tra XIV cho thấy được cường độ làm việc củacủa các cơ quan của Quốc hội, Quốc hội thảo Quốc hội cũng như khối lượng thông tin màluận và biểu quyết thông qua. Kết quả biểu ĐBQH phải nghiên cứu, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Đổi mới phiên họp toàn thể Nguồn lực của xã hội Luật Tổ chức Quốc hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 222 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 187 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 181 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 145 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 137 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 129 1 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 124 0 0 -
12 trang 117 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 99 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 92 0 0 -
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 90 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
7 trang 86 0 0
-
Kiến nghị hoàn thiện các điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu
11 trang 76 0 0 -
7 trang 67 0 0