Danh mục

Tiết 1 – 2 : TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.37 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp HS nắm được những kiến thức tổng quát về 2 bộ phận của VHVN, nắm quá trình phát triển của văn học viết. Nắm vững những thể loại của VHVN và những nội dung thể hiện con người VN trong VH. Bồi dưỡng niềm tự hào với truyền thống văn học dân tộc qua VH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 1 – 2 :TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM TUẦN I TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM Tiết 1 – 2 : A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm được những kiến thức tổng quát về 2 bộ phận của VHVN, nắm quá trình phát triển của văn học viết. Nắm vững những thể loại của VHVN và những nội dung thể hiện con người VN trongVH. Bồi dưỡng niềm tự hào với truyền thống văn học dân tộc qua VH. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK + SGV cùng một số tài liệu tham khảo Thiết kế giáo án C. CÁCH THÚC TIẾN HÀNH: Tiến hành theo cách trả lời câu hỏ i, trao đổi thảo luận. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY- HỌC: I. KIỂM TRA BÀI CŨ : II. GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn. Trong đó, lịch sử VH DT với một di sản quý giá đã trở thành linh hồn của một dân tộc. Để giúp cho các em có cái nhìn t ổng quát về lịch sử nền VH ấy chúng ta cùng tìm hiểu bài học đầu tiên: “Tổng quan nền VHVN”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠTHĐ1: GV hdẫn HS tìm hiểu chung về 2 bộphận của nền VHVN. Gọi HS đọc văn bản phần I (sgk)? Trước hết, em hiểu thế nào là tổng quan I/. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦAVHVN? VHVN:?Hãy cho biết VHVN gồm mấy bộ phận? VHVN chia làm hai bộ phận VH lớn: VH dân gian và VH viết.HĐ2: GV gợi ý cho HS nêu được những nétchính về khái niệm, thể loại và đặc trưng 1/. Văn học dân gian: a). Khái niệm: VHDG là những sáng tác tậpVHDG.? VHDG là gì? Đó là những tác phẩm của lực thể của nhân dân lao động, được truyềnlượng sáng tác nào? miệng từ đời này sang đời khác. Những tác phẩm VHDG là tiếng nói, tình cảm chung HS trả lời và ghi nhanh k/niệm. của toàn thể cộng đồng nhân dân. b). Thể loại: Gồm hai thể loại VHDG? VHDG có những thể loại nào? Hãy kể tên _ Truyện cổ dân giancác thể loại chủ yếu của truyện cổ và thơ ca _ Thơ ca dân giandân gian? HS xem SGK và kể những thể loạiVHDG c). Đặc trưng:? Nét đặc trưng tiêu biểu của VHDG là gì? VHDG mang tính truyền miệng, tính tập GV lắng nghe HS trả lời, củng cố và thể và sự gắn bó với các sinh hoạt đời sốngkết luận cho HS ghi bài. hàng ngày của cộng đồng.HĐ3: GV gợi ý HS trả lời k/niệm VH viết và 2/. Văn học viết :các văn tự dùng để sáng tác VH. a). Khái niệm: VHV là những sáng tác của? Lực lượng sáng tác của VH viết có gì khác trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. VHV làvới VHDG? Nêu k/niệm VH viết. những sáng tác của cá nhân nên tác phẩm VH mang dấu ấn riêng của tác giả. b). Chữ viết của VHVN:? VH viết VN đã được sử dụng những loại chữviết nào? VHVN được ghi lại bằng 3 loại chữ viết:? Các loại văn tự này được xuất phát từ chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ ( có mộtđâu?thời gian cụ thể? Nó có ý nghĩa gì đối với phần nhỏ được ghi lại bằng tiếng Pháp-mỗi giai đoạn lịch sử VHDT? TKXX).+ Chữ Hán là văn tự của người Hán, gọi là Hán– Việt- (TK X)+ Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt ra củangười Việt cổ (TK XIII)+ Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ cái La tinh đểghi âm TV.? VHVN từ thế kỷ X được sáng tác với những c). Thể loại của văn học viết:thể loại chủ yếu nào? _Từ thế kỷ X – XIX có 3 nhóm sau: + Thơ ( chữ Hán, Nôm)*GV gợi ý giúp HS trả lời + Văn xuôi (chữ Hán) + Văn biền ngẫu (chữ Hán, chữ Nôm) _ Từ TK XX đến nay loại hình và loại thể? Nêu một số tác phẩm thuộc những thể loại VH rõ ràng hơn, có 3 loại:khác nhau mà em đã được biết? + Loại tự sự +Loại trữ tình +Loại kịchHĐ4: GV lần lượt yêu cầu HS đọc từng phầntrong sgk. Sau đó gợi ý để HS tìm hiểu tiến II/. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂNtrình lịch sử của VH viết VN. HỌC VIẾT:? VHVN nhìn một cách tổng quát thì trải quamấy thời kỳ? Nền VHVN được chia làm hai thời kỳ lớn : + Từ đầu TK X đến hết TK XIV (gọi là VH trung đại). + Từ đầu TK XX đến hết TK XX ( gọi là GV gọi HS đọc mục 1( VH trung đại) VH hiện đại). 1/.VH trung đại (từ TKX đến hết TK XIX): _ Chữ viết: VHHĐVN viết bằng chữ Hán +?Chữ viết dùng để sáng tác của VH trung đại là ...

Tài liệu được xem nhiều: