Danh mục

Tiết 1, 2 Đọc vănTỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.17 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học. 2. Nắm được nét lớn về nội dung nghệ thuật. B) Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo. C) Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi. D) Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Giới thiệu bài mới: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 1, 2 Đọc vănTỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMTiết 1, 2Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMA) Mục tiêu bài học:Giúp HS: 1. Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học. 2. Nắm được nét lớn về nộ i dung nghệ thuật.B) Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo.C) Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lờicác câu hỏ i.D) Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Giới thiệu bài mới: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Đểcung cấp cho các em nhận thức về những nét lớn của văn học nước nhà chúng ta tìm hiểuvề tổng quan văn học Việt Nam. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtEm hiểu như thế nào là tổng quan VHVN?( Yêu cầu HS đọc mấy dòng đầu của SGK từ“Trải qua… tinh thần ấy” )Đó là cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổngquát những nét lớn của văn học VN.Theo em nội dung của phần vừa đọc là gì? Đógọi là phần gì của bài tổng quan văn học?ND: Trải qua quá trình lao động, chiến đấu xâydựng bảo vệ đất nước, nhân dân ta đã sáng tạonhững giá trị tinh thần. VHVN là bằng chứngcho sự sáng tạo tinh thần ấy.Đây là phần đặt vấn đề của bài tổng quan vănhọc. I/ Các bộ phận hợp thành của VHVN: VHVN gồm hai bộ phận lớn : VHDG và VHVăn học VN gồm mấy bộ phận lớn? viếtYêu cầu HS đọc phần 1 SGK 1/ Văn học dân gian:Từ “VHDG … đến cộng đồng”Hãy trình bày những nét lớn của VHDG?- Khái niệm: là những sáng tác tập thể của nhân - Khái niệm: là những sáng tác tập thể củadân lao động được truyền miệng từ đời này sang nhân dân lao động - được truyền miệng .đời khác. Những trí thức có thể tham gia sáng tác Những trí thức có thể tham gia sáng tác - phảisong những sáng tác đó phải tuân thủ đặc trưng tuân thủ đặc trưng của VHGD .của VHGD và trở thành tiếng nói, t ình cảmchung của nhân dân.- Thể loại: Truyện cổ DG (thần thoại, sử thi, - Các thể loại:12 thể loại (gạch chân SGK).truyền thuyết, truyện cười, truyện ngụ ngôn).Thơ ca DG (tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyệnthơ). Sân khấu DG (chèo tuồng, cải lương)-Đặc trưng của VHDG ( những đặc trưng này sẽ -Đặc trưng của VHDG:Tính truyền miệng,giảng nói kĩ trong bài “Khái quát về VHDG” ) tính tập thể và tính thực hành.HS đọc phần 2 SGKSGK trình bày nội dung gì? Hãy trình bày khái 2/ Văn học viết:quát về những nội dung đó?- Khái niệm: Là sáng tác của các trí thức đượcghi lại bằng chữ viết, đó là sáng tạo của cá nhân, Khái niệm: Sáng tác của các trívăn học viết mang dấu ấn của tác giả. thức ghi lại bằng chữ viết - mang dấu ấn táca/ Hình thức văn tư ï:Chữ Hán là văn tự của giả.người Hán, chữ Nôm dự vào chữ Hán mà đặt ra, a/ Hình thức văn tư ï: Chữ Hán, chữ NômChữ Quốc ngữ sử dụng chữ cái La-tinh để ghi chữ Quốc ngữâm tiếng Việt, một số ít là chữ Phápb/ Hệ thống thể loại: b/ Hệ thống thể loại: -Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX : + Chữ Hán: Văn xuôi ( truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi) Thơ (cổ phong, đường luật, từ khúc) Văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế) + Chữ Nôm: Thơ ( thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) Văn biền ngẫu (phú, cáo, hịch) -Văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay: + Tự sự ( tiểu thuyết, truyện ngắn) + Kí (bút kí, tuỳ bút, phóng sự) + Trữ tình ( trữ tình và trường ca) + Kịch (kịch nói, kịch thơ) II/ Quá trình phát triển của văn học viếtNhìn tổng quát VHVN có mấy thời kì phát Việt Nam: - Thời kì :triển?+ VH từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (trung đại)+ VH từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng + X đến hết XIX (trung đại)Tám 1945 ( hiện đại) + Đầu XX đến CM tháng Tám 1945 (hiện+ VH từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đại)đến hết thế kỉ XIX (hiện đại) + Sau CM tháng Tám 1945 đến hết XIXNét lớn ...

Tài liệu được xem nhiều: