Qua bài học học sinh có được 1. Kiến thức: Nhằm nắm vững được 1 số nội dung cơ bản. Khái niệm văn nghị luận, cách làm dàn bài văn nghị luận, bài văn nghị luận:chứng minh, giải thích 1 vấn đề về tư tưởng đạo lí, nghị luận về 1 sự vật hiện tượng; nghị luận văn học: Nghị luận về tác phẩm truyện, nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết , đọc văn nghị luận.biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để nghị luận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 1-6: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH), NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ Chủ đề 5 Tiết 1->6: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH), NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠA. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học học sinh có được 1. Kiến thức: Nhằm nắm vững được 1 số nội dung cơ bản. Khái niệm văn nghị luận,cách làm dàn bài văn nghị luận, bài văn nghị luận:chứng minh, giải thích 1 vấn đề về tưtưởng đạo lí, nghị luận về 1 sự vật hiện tượng; nghị luận văn học: Nghị luận về tác phẩmtruyện, nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết , đọc văn nghị luận.biết vận dụng những hiểu biếttừ bài học tự chọn này để nghị luận 1 vấn đề:chứng minh giải thích. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác khi làm bài, khơi dạy lòng yêu thích bộ môn.B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc kĩ tài kiệu sách giáo khoa,sách giáo viên lớp 6,7,8.` + Tài liệu tham khảo nâng cao. + Sổ tay ngữ văn 9, thiết kế bài giảng 9. + Các dạng bài tập nâng cao 9, liên hệ các văn bản đọc-hiểu. - Học sinh: Ôn tập lại kiến thức văn nghị luận đã học ở lớp 6,7,8,9.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) Phần học sinh chuẩn bị. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’) Các em đã được học về văn nghị luận, nắm được đặc điểm của văn nghị luận để giúpcác em nắm kĩ hơn về hiểu bài nghị luận, phương pháp làm đối với từng bài văn nghịluận, chúng ta sẽ học bài hôm nay. * Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I Hệ thống kiến thức cơ bản: 1. Khái niệm: ? Thế nào là văn nghị luận - Văn nghị luận là văn bản được viết (nói) ra nhằm nêu ra và xác lập cho người đọc (người nghe) một tư tưởng, quan điểm một vấn đề nào đó - Văn nghị luận phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng, có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục. - những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống mới có ý nghĩa. 2. Đặc điểm của văn bản nghị luận ? Đặc điểm chung của văn - Mỗi bài văn nghị luận cần phải có luận đề, luận điểm, bản nghị luận? luận cứ, lập luận. ? Luận đề là gì? + Luận đề: Là vấn đề cần bàn luận, chủ đề bàn luận. 1? Luận điểm là gì? + Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định) được diễn đạt dễ hiểu, sáng tỏ. - Luận điểm là linh hồn của bài viết nó thống nhất các đoạn thành một khối. - Trong một bài văn có thể có một luận điểm chính (lớn) tổng quát bao trùm toàn bài. - Có các luận điểm phụ (nhỏ) là bộ phận của luận điểm chính (gọi là chính - phụ hay lớn nhỏ đều được). - Có luận điểm nhỏ nhưng không phụ; có luận điểm chính nhưng không lớn. - Luận điểm có hình thức phán đoán, đó là câu khẳng định tính chất, thuộc tính. - Luận điểm phải đúng đắn, chân thật đáp ứng được nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phụcGV: Luận điểm là điểmquan trọng, ý chính được Ví dụ: Câu khẳng địnhnêu ra và bàn luận. - Hồ chủ tịch sống mãi trong sự nghiệp của nhân dân ta.- Là những ý kiến, quan - Tiếng Việt giàu và đẹp.điểm chính mà người viếtnêu ra ở trong bài. Phải cónhiều luận điểm mới giảiquyết được luận đề nêu ra.? Luận cứ là gì? + Luận cứ là lí lẽ dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm - lí lẽ là những đạo lí, lẽ phải đã được thừa nhận nêu ra là được đồng tình.? Dẫn chứng là gì? - Dẫn chứng là sự việc, số liệu, bằng chứng để xác nhận cho luận điểm, dẫn chứng phải xác thực, phải đáng tin cậy.? Yêu cầu luận cứ như thế - Luận cứ phải đúng đắn, tiêu biểu thì mới làm cho luậnnào? điểm có sức thuyết phục? Thế nào là lập luận? + Lập luận: Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm (lập ...