Tiết 1 : ĐO ĐỘ DÀI
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tiết 1 :đo độ dài, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 1 :ĐO ĐỘ DÀI Tiết 1 :ĐO ĐỘ DÀII/.MỤC TIÊU : * Về kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) , độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ đo . Rèn luyện được các kỹ năng sau đây : Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo . * Về kĩ năng: Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo . * Về thái độ- Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:- HS Biết sử dụng các loại thước để đo độ dài . III/.CHUẨN BỊ : * Cho mỗi nhóm HS : Một thước kẻcó ĐCNN đến mm. Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm. Chép sẵn ra giấy (hoặc vở ) ảnh 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài” ( Có ghi rõ họ tên HS ) * Cho cả lớp : - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 2mm , tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY1/.Ổn định lớp:kiểm diện2/.Kiểm tra bài cũ : không3/.Bài mớiHoạt động 1: Tổ chức tình huống dạy học :GV Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời :? Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây , màhai chị em lại có kết quả khác nhau .(Gang tay của hai chị em không giống nhau ,gang tay của chị dài hơn của em)* GV cần khẳng định lại đơn vị , thước đo củahai chị em không giống nhau .Độ dài củagang tay trong mỗi lần đo có thể không nhưnhau , cách đặt gang tay cũng có thể khôngchính xác , nên có phần dây chưa được đo , cóphần dây được đo hai lần …? Như vậy để khỏi tranh cãi , hai chị em phải Tiết 1 : ĐO ĐỘ DÀIthống nhất với nhau về điều gì ? Bài học hômnay sẽ giúp chúng ta I/.ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1/. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài :trả lời câu hỏi này . - Đơn vị đo độ dài trong hệ thốngHoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của đơn vị đo lường hợp pháp của nướcmột số đơn vị đo độ dài ta là mét . - Ký hiệu : m .? Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đolường hợp pháp của nước ta là gì ? Câu C1: 1m = 10dm , 1m = 100cm? Đơn vị đo độ dài lớn hơn m là gì ? 1cm = 10 mm , 1Km = nhỏ hơn m là gì 1000m( Km,hm,dam) ,?(dm,cm,mm)? GV hướng dẫn cho HS tìm số thích hợp điền 2/.Ước lượng độ dài :vào chỗ trống của câu C1.GV cho HS tập ước lượng độ dài 1m trên Câu C2: Ước lượng độ dài của 1mcạnh bàn .? Yêu cầu HS từng bàn quyết định đánh dấuđộ dài ước lượng 1m trên mép bàn học .GV cho HS dùng thước kiểm tra xem giá trịước lượng của em có đúng hay không ?? Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay emlà bao nhiêu cm ,dùng thước kiểm tra xem Câu C3 : Ước lượng chiều dài củaước lượng của có đúng không gang tay.* Yêu cầu từng HS ước lượng độ dài gang taycủa bản thân và tự kiểm tra xem ước lượngcủa em so với độ dài vừa kiểm tra khác nhaubao nhiêu* GV có thể thông báo sự khác nhau giữa độdài ước lượng và độ dài kiểm tra của nhómnào càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ướclượng càng tốt .Như vậy , ngoài đơn vị đo độ dài là m thìngười ta còn dùng thêm một số đơn vị đo độ II/.ĐO ĐỘ DÀI :dài thường gặp trong sách , truyện như 1/.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây1 inh(inch) =2,54 cm (thước cuộn)1 fit (foot) = 30,48 cmBên cạnh đó : để đo những khoảng cách lớn - Học sinh : dùng thước kẻ .trong vũ trụ người ta dùng đơn vị “năm ánh - Người bán vải : dùng thước mét (thước thẳng ).sáng “.* Hoạt động 3: tìm hiểu dụng cụ đo độ dàiGV cho HS quan sát hình 1.1 , gọi HS đọc vàtrả lời câu C4. Câu C5: kết quả tùy theo thước của học sinh.-GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có Câu C6:ĐCNN 2mm a/.Đo chiều rộng của cuốn sách vật.Gọi HS xác định GHĐ và ĐCNN của một lý 6 :thước đo dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ĐCNN:1mm. b/.Chiều dài của cuốn sách vật lý 6: dùngThông qua đó GV giới thiệu cách xác định thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN:GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời 1mm c/.Chiều dài của bàn học : dùngcâu C5.-GV Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút để thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 1 :ĐO ĐỘ DÀI Tiết 1 :ĐO ĐỘ DÀII/.MỤC TIÊU : * Về kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) , độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ đo . Rèn luyện được các kỹ năng sau đây : Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo . * Về kĩ năng: Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo . * Về thái độ- Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:- HS Biết sử dụng các loại thước để đo độ dài . III/.CHUẨN BỊ : * Cho mỗi nhóm HS : Một thước kẻcó ĐCNN đến mm. Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm. Chép sẵn ra giấy (hoặc vở ) ảnh 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài” ( Có ghi rõ họ tên HS ) * Cho cả lớp : - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 2mm , tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY1/.Ổn định lớp:kiểm diện2/.Kiểm tra bài cũ : không3/.Bài mớiHoạt động 1: Tổ chức tình huống dạy học :GV Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời :? Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây , màhai chị em lại có kết quả khác nhau .(Gang tay của hai chị em không giống nhau ,gang tay của chị dài hơn của em)* GV cần khẳng định lại đơn vị , thước đo củahai chị em không giống nhau .Độ dài củagang tay trong mỗi lần đo có thể không nhưnhau , cách đặt gang tay cũng có thể khôngchính xác , nên có phần dây chưa được đo , cóphần dây được đo hai lần …? Như vậy để khỏi tranh cãi , hai chị em phải Tiết 1 : ĐO ĐỘ DÀIthống nhất với nhau về điều gì ? Bài học hômnay sẽ giúp chúng ta I/.ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1/. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài :trả lời câu hỏi này . - Đơn vị đo độ dài trong hệ thốngHoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của đơn vị đo lường hợp pháp của nướcmột số đơn vị đo độ dài ta là mét . - Ký hiệu : m .? Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đolường hợp pháp của nước ta là gì ? Câu C1: 1m = 10dm , 1m = 100cm? Đơn vị đo độ dài lớn hơn m là gì ? 1cm = 10 mm , 1Km = nhỏ hơn m là gì 1000m( Km,hm,dam) ,?(dm,cm,mm)? GV hướng dẫn cho HS tìm số thích hợp điền 2/.Ước lượng độ dài :vào chỗ trống của câu C1.GV cho HS tập ước lượng độ dài 1m trên Câu C2: Ước lượng độ dài của 1mcạnh bàn .? Yêu cầu HS từng bàn quyết định đánh dấuđộ dài ước lượng 1m trên mép bàn học .GV cho HS dùng thước kiểm tra xem giá trịước lượng của em có đúng hay không ?? Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay emlà bao nhiêu cm ,dùng thước kiểm tra xem Câu C3 : Ước lượng chiều dài củaước lượng của có đúng không gang tay.* Yêu cầu từng HS ước lượng độ dài gang taycủa bản thân và tự kiểm tra xem ước lượngcủa em so với độ dài vừa kiểm tra khác nhaubao nhiêu* GV có thể thông báo sự khác nhau giữa độdài ước lượng và độ dài kiểm tra của nhómnào càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ướclượng càng tốt .Như vậy , ngoài đơn vị đo độ dài là m thìngười ta còn dùng thêm một số đơn vị đo độ II/.ĐO ĐỘ DÀI :dài thường gặp trong sách , truyện như 1/.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây1 inh(inch) =2,54 cm (thước cuộn)1 fit (foot) = 30,48 cmBên cạnh đó : để đo những khoảng cách lớn - Học sinh : dùng thước kẻ .trong vũ trụ người ta dùng đơn vị “năm ánh - Người bán vải : dùng thước mét (thước thẳng ).sáng “.* Hoạt động 3: tìm hiểu dụng cụ đo độ dàiGV cho HS quan sát hình 1.1 , gọi HS đọc vàtrả lời câu C4. Câu C5: kết quả tùy theo thước của học sinh.-GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có Câu C6:ĐCNN 2mm a/.Đo chiều rộng của cuốn sách vật.Gọi HS xác định GHĐ và ĐCNN của một lý 6 :thước đo dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ĐCNN:1mm. b/.Chiều dài của cuốn sách vật lý 6: dùngThông qua đó GV giới thiệu cách xác định thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN:GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời 1mm c/.Chiều dài của bàn học : dùngcâu C5.-GV Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút để thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 63 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 28 0 0