Danh mục

Tiết 13: SÓNG ÂM

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.61 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân biệt cường độ âm và mức cường độ âm. Hiểu cách đo mức cường độ âm bằng dexiben (dB) * Trọng tâm: * Phương pháp: II. Chuẩn bị: hộp cộng hưởng), HS xem Sgk. III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: 1. Nêu định nghĩa sóng âm? Sóng hạ âm? Sóng siêu âm? Năng lượng âm Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm GV: 2 âm thoa (1 có hộp cộng hưởng, 1 không có2. Sự truyền âm? Vận tốc tuyền âm?là năng lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 13: SÓNG ÂM Tiết 13: SÓNG ÂM (Tiết 2: Năng lượng âm. Độ to của âm. Nguồn âm – Hộp cộng hưởng )I. Mục đích yêu cầu:- Phân biệt cường độ âm và mức cường độ âm. Hiểu cách đo mức cường độ âmbằng dexiben (dB)* Trọng tâm: Năng lượng âm* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm GV: 2 âm thoa (1 có hộp cộng hưởng, 1 không cóII. Chuẩn bị:hộp cộng hưởng), HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định: 1. Nêu định nghĩa sóng âm? Sóng hạ âm? Sóng siêu âm?B. Kiểm tra:2. Sự truyền âm? Vận tốc tuyền âm?C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPV. GV hỏi HS: Âm là sóng cơ học, vậy giá V. Năng lượng âm:trị năng lượng của nó như thế nào? (tỷ lệ Âm thanh từ nguồn phát ra luôn mang theo năngvới bình phương biên độ) lượng, tỉ lệ với bình phương biên độ, gọi là năng lượng âm. E 1. Cường độ âm:GV hướng dẫn: Từ biểu thức: I S.t - Định nghĩa: cường độ âm là năng lượng đượcHs cho biết đơn vị: [E]: năng lượng âm?, sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua[S]: diện tích? [t]: thời gian? một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương J w=> [I]: cường độ âm? ( hay ) m2 m2 truyền âm. E - Biểu thức: I S.t I: cường độ âm w/m2 hay J/m2.s Trong đó: t: thời gian truyền (s) s: diện tích mà năng lượng sóng truyền qua được đặt vuông góc với phương truyền (m2) 2. Mức cường độ âm: - Định nghĩa: Mức cường độ âm là logarit thập phân của tỉ số cường độ âm bất kỳ I với c ường độ âm chuẩn I0.B: Ben IdB: dexi Ben Biểu thức: L(B)  lg I0 Trong đó: L mức cường độ âm (B, dB) I cường độ âm bất kỳ I0 cường độ âm chuẩn Với: 1 B = 10 dB I Hay ta có thể viết: L(dB)  10 lg I0 VI. Độ to của âm: (Âm lượng)III. Định nghĩa: độ to là đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. Các âm có cùng mức cường độ nhưng tần số khác nhau thì độ to cũng khác nhau. Âm có mắc cường độ âm càng cao thì nghe càng to.1. GV nêu ví dụ và diễn giảng: với các âm 1. Ngưỡng nghe:có tần số 1000 – 5000 Hz thì ngưỡng nghe Mức cường độ nhỏ nhất của một âm để có thểvào khoảng 10-12w/m2. gây ra cảm giác âm gọi là ngưỡng nghe của âm* Một âm 1000 Hz có cường độ 10-7w/m2 đó.(gấp 5 lần ngưỡng nghe) thì đây là âm - Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số của âm.“to”. Nhưng âm 50 Hz có cường độ 10- - Tai người nghe phụ thuộc vào tần số của âm12 w/m2 thì là âm “nhỏ” chỉ hơi nghe thấy. 1000  5000 Hz, và nghe âm cao (f lớn) thính* Tai người nghe âm cao thính hơn âm hơn âm trầm (f nhỏ)trầm, do đó người ta chọn các phát thanhviên chủ yếu là nữ.2. GV nêu ví dụ và diễn giảng:: với âm có 2. Ngưỡng đau:tần số như trên, nhưng mức cường độ âm Mức cường độ âm lớn đến một mức nào đó sẽlên tới 10-2w/m2 ...

Tài liệu được xem nhiều: