Tiết 14: GIAO THOA SÓNG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.76 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được các khái niệm nguồn kết hợp, sóng kết hợp, giao thoa, sóng dừng, nút, bụng. - Nắm được điều kiện để có giao thoa và sự phân bố các điểm dao động cực đại và cực tiểu. - Nắm được điều kiện để có sóng dừng và sự phân bố các nút và bụng. * Trọng tâm: * Phương pháp: II. Chuẩn bị: gắn hai viên bi nhỏ, chậu nước. HS xem Sgk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 14: GIAO THOA SÓNG Tiết 14: GIAO THOA SÓNGI. Mục đích yêu cầu:- Hiểu được các khái niệm nguồn kết hợp, sóng kết hợp, giao thoa, sóng dừng, nút,bụng.- Nắm được điều kiện để có giao thoa và sự phân bố các điểm dao động cực đại vàcực tiểu.- Nắm được điều kiện để có sóng dừng và sự phân bố các nút và bụng.* Trọng tâm: Hiện tượng giao thoa, lý thuyết về giao thoa, sóng dừng* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm GV: cần rung có hai nhánh, trên hai nhánh đượcII. Chuẩn bị:gắn hai viên bi nhỏ, chậu nước. HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định:B. Kiểm tra: Sóng cơ học là gì? Phân loại? Nêu định nghĩa bước sóng? Nhữngđiễm nào trên phương truyền sóng sẽ dao động cùng pha? Ngược pha?C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI. * GV thực hiện thí nghiệm: Dùng một I. Hiện tượng giao thoa:cần rung có hai nhánh gắn với 2 hòn bi nhỏ, Dùng một cần rung có hai nhánh gắn với 2 hòncho cần chạm vào mặt dưới tại 2 điểm A và bi nhỏ, cho cần chạm vào mặt dưới tại 2 điểmB. Rung và thay đổi dần tần số, đến một lúc A và B. Khi cho cần rung dao động với tần số f,nào đó khi hình ảnh sóng ổn định cho Hs hòn bi ở A và B tạo ra trên mặt nước hai hệquan sát và nhận xét hình ảnh của sóng đó. sóng lan truyền theo những đường tròn đồng tâm. Hai hệ thống đường tròn này mở rộng dần ra và đan trộn vào nhau. Khi hình ảnh sóng đã ổn định, chỗ sóng cắt nhau, tạo nên trên mặt nước những nhóm đường cong có dạng những gợn lồi (biên độ dao động cực đại) và những gợn lõm (biên độ dao* GV hỏi HS: Vì cần rung với tần số f, vậy động cực tiểu) nằm xen kẽ và không đổi theo2 điểm A và B sẽ rung với tần số như thế thời gian (những gợn lồi, lõm đó gọi là vânnào? (cũng rung với tần số f) vậy 2 sóng giao thoa).do A, B được tạo thành có tần số như thế * Hiện tượng mà ta quan sát được gọi là hiệnnào? (cũng rung với tần số f) tượng giao thoa sóng của hai sóng.Hai sóng được tạo thành có pha dao động Hai sóng giao thoa được với nhau gọi là hai sóng kết hợp có cùng chu kỳ và độ lệch phanhư thế nào? (cùng pha) không đổi theo thời gian. Hai nguồn phát ra hai sóng kết hợp gọi là hai nguồn kết hợp, hai nguồn này dao động cùng tần số, cùng pha. II. Lý thuyết về giao thoa:II. M d1 Ta biết các dao động tại A và B là các dao động A d2 cùng tần số, cùng pha. Giả sử phương trình dao B động tại A và B cùng là: u = asint. Gọi M là điểm cần khảo sát; khoảng cách AM là d1; BM là d2. Gọi v là vận tốc truyền sóngHS nhân xét: Thời gian để sóng truyền từ A đến M là: Gọi v là vận tốc truyền sóng (sóng truyền d1 vvới cùng một vận tốc không đổi) => Thời Dao động tại M vào thời điểm t sẽ giống gian để sóng truyền từ A đến M là gì? Thời d1 dao động ở A vào thời điểmgian để sóng truyền từ B đến M? (t ) v Dao động tại M vào thời điểm t sẽ Vậy phương trình tại M do A truyền tới như thế nào với dao động ở A vào thời d 1 d có dạng: u A a M sin t 1 a M sin t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 14: GIAO THOA SÓNG Tiết 14: GIAO THOA SÓNGI. Mục đích yêu cầu:- Hiểu được các khái niệm nguồn kết hợp, sóng kết hợp, giao thoa, sóng dừng, nút,bụng.- Nắm được điều kiện để có giao thoa và sự phân bố các điểm dao động cực đại vàcực tiểu.- Nắm được điều kiện để có sóng dừng và sự phân bố các nút và bụng.* Trọng tâm: Hiện tượng giao thoa, lý thuyết về giao thoa, sóng dừng* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm GV: cần rung có hai nhánh, trên hai nhánh đượcII. Chuẩn bị:gắn hai viên bi nhỏ, chậu nước. HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định:B. Kiểm tra: Sóng cơ học là gì? Phân loại? Nêu định nghĩa bước sóng? Nhữngđiễm nào trên phương truyền sóng sẽ dao động cùng pha? Ngược pha?C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI. * GV thực hiện thí nghiệm: Dùng một I. Hiện tượng giao thoa:cần rung có hai nhánh gắn với 2 hòn bi nhỏ, Dùng một cần rung có hai nhánh gắn với 2 hòncho cần chạm vào mặt dưới tại 2 điểm A và bi nhỏ, cho cần chạm vào mặt dưới tại 2 điểmB. Rung và thay đổi dần tần số, đến một lúc A và B. Khi cho cần rung dao động với tần số f,nào đó khi hình ảnh sóng ổn định cho Hs hòn bi ở A và B tạo ra trên mặt nước hai hệquan sát và nhận xét hình ảnh của sóng đó. sóng lan truyền theo những đường tròn đồng tâm. Hai hệ thống đường tròn này mở rộng dần ra và đan trộn vào nhau. Khi hình ảnh sóng đã ổn định, chỗ sóng cắt nhau, tạo nên trên mặt nước những nhóm đường cong có dạng những gợn lồi (biên độ dao động cực đại) và những gợn lõm (biên độ dao* GV hỏi HS: Vì cần rung với tần số f, vậy động cực tiểu) nằm xen kẽ và không đổi theo2 điểm A và B sẽ rung với tần số như thế thời gian (những gợn lồi, lõm đó gọi là vânnào? (cũng rung với tần số f) vậy 2 sóng giao thoa).do A, B được tạo thành có tần số như thế * Hiện tượng mà ta quan sát được gọi là hiệnnào? (cũng rung với tần số f) tượng giao thoa sóng của hai sóng.Hai sóng được tạo thành có pha dao động Hai sóng giao thoa được với nhau gọi là hai sóng kết hợp có cùng chu kỳ và độ lệch phanhư thế nào? (cùng pha) không đổi theo thời gian. Hai nguồn phát ra hai sóng kết hợp gọi là hai nguồn kết hợp, hai nguồn này dao động cùng tần số, cùng pha. II. Lý thuyết về giao thoa:II. M d1 Ta biết các dao động tại A và B là các dao động A d2 cùng tần số, cùng pha. Giả sử phương trình dao B động tại A và B cùng là: u = asint. Gọi M là điểm cần khảo sát; khoảng cách AM là d1; BM là d2. Gọi v là vận tốc truyền sóngHS nhân xét: Thời gian để sóng truyền từ A đến M là: Gọi v là vận tốc truyền sóng (sóng truyền d1 vvới cùng một vận tốc không đổi) => Thời Dao động tại M vào thời điểm t sẽ giống gian để sóng truyền từ A đến M là gì? Thời d1 dao động ở A vào thời điểmgian để sóng truyền từ B đến M? (t ) v Dao động tại M vào thời điểm t sẽ Vậy phương trình tại M do A truyền tới như thế nào với dao động ở A vào thời d 1 d có dạng: u A a M sin t 1 a M sin t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0