Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra toàn bộ những kiến thức mà hs đã học ở lớp 8 nhằm đánh giá mức độ hiểu biết của hs như thế nào. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập và giải thích các hiện tượng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra toàn bộ những kiến thức mà hs đã học ở lớp 8 nhằm đánh giá mức độ hiểu biết của hs như thế nào. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập và giải thích các hiện tượng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II/ Ma trận đề kiểm tra: Tổng CƠ HỌCTổng Chuyển động Vận tốc Lực ma sát Áp suất Lực đẩy A’ Sự nổi Công TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TLNB 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1, 5TH 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1, 5VD 12 1 0,5 1 0,5 12 12 57Tổng 1 0,5 1 0,5 12 1 0,5 1 0,5 12 1 0,5 1 0,5 12 11 10 III/ Đề kiểm tra:Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất của các câu sau:Câu 1: Một ôtô đang chạy trên đường thì ôtô sẽ chuyển động: A. So với mặt đường B. So với hành khách ngồi trên xe C. So với tài xế ngồi trên xe D. Cả A, B, C đều đúng. Đơn vị của vận tốc là:Câu 2: A. Kilômét giờ (kmh) B. Mét giây (m.s) C.kilô mét trên giờ (Km/h) D. Giây trên mét (s/m) Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sátCâu 3: A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúcCâu 4: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng co 1 chân B. Người đứng cả 2 chân C. Người đứng cả 2 chân nhưng cúi gập D. Người đứng cả 2 chân, tay cầm quả tạCâu 5: Một vật có trọng lượng 50N đặt trên nền nhà có mặt tiếp xúc với nềnnhà là 1m2 thì áp suất tác dụng lên nền nhà là: A. 40N/m2 C. 60 N/m2 B. 50N/m2 D. 70 N/m2Câu 6: Một vật có thể tích 1m3 nhúng trong nước. Biết trọng lượng riêngcủa nước là 10000N/m2 thì lực dẩy ácsimét là: A. 8000N B. 9000N C. 10.000N D.11.000Câu 7: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ácsimét có cường độ là: A. Bằng trọng lượng phần vật chìm trong nước B. Bằng trọng lượng phần vật không chìm trong nước C. Bằng trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ D. Cả A, B , C đều đúngCâu 8: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? A. Khi có lực tác dụng vào vật B. Khi không có lực tác dụng vào vật C. Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển theo hướng chuyển động của vật. D. KhiPHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng mất 2 giờ. Tính vậntốc của ôtô? Biết quảng đường HN -> HP là 100km. Câu 2: Một vật có thể tích là 0,5m3 nhúng vào trong nước. Tính lựcđẩy Ácsimét tác dụng lên vật đó? Biết trọng lượng riêng của nước là10.000N/m3 Câu 3: Một quả dừa có trọng lượng là 20N rơi từ trên cây cách mặtđất 6m. Tính công của trọng lực?IV/ Hướng dẫn tự học* Bài sắp học: “cơ năng”Câu hỏi soạn bài - Khi nào vật có cơ năng? Khi nào có động năng? - Cơ năng phụ thuộc vào gì?V/ Bổ sung: Phần: “Bài sắp học”: Tiết tiếp theo đó không phải là bài “cơ năng” màlà tiết “ôn tập”. Các em cần nghiên cứu các bài từ bài 1 đến bài 15 để ta ôntập được tốt. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMPhần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ) (0,5đ)Câu 1: A (0,5đ)Câu 2: C (0,5đ)Câu 3: C (0,5đ)Câu 4: D (0,5đ)Câu 5: B (0,5đ)Câu 6: C (0,5đ)Câu 7: C (0,5đ)Câu 8: CPHẦN 2: TỰ LUẬN: (6đ)Câu 1:(2đ) Vận tốc của ôtô là: s 100 V= = = 50 km/h t 2Câu 2: (2đ) Lực đẩy ácsimét tác dụng lên vật là: F A = d.v =10.000 . 0,5 = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra toàn bộ những kiến thức mà hs đã học ở lớp 8 nhằm đánh giá mức độ hiểu biết của hs như thế nào. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập và giải thích các hiện tượng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II/ Ma trận đề kiểm tra: Tổng CƠ HỌCTổng Chuyển động Vận tốc Lực ma sát Áp suất Lực đẩy A’ Sự nổi Công TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TLNB 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1, 5TH 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1, 5VD 12 1 0,5 1 0,5 12 12 57Tổng 1 0,5 1 0,5 12 1 0,5 1 0,5 12 1 0,5 1 0,5 12 11 10 III/ Đề kiểm tra:Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất của các câu sau:Câu 1: Một ôtô đang chạy trên đường thì ôtô sẽ chuyển động: A. So với mặt đường B. So với hành khách ngồi trên xe C. So với tài xế ngồi trên xe D. Cả A, B, C đều đúng. Đơn vị của vận tốc là:Câu 2: A. Kilômét giờ (kmh) B. Mét giây (m.s) C.kilô mét trên giờ (Km/h) D. Giây trên mét (s/m) Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sátCâu 3: A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúcCâu 4: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng co 1 chân B. Người đứng cả 2 chân C. Người đứng cả 2 chân nhưng cúi gập D. Người đứng cả 2 chân, tay cầm quả tạCâu 5: Một vật có trọng lượng 50N đặt trên nền nhà có mặt tiếp xúc với nềnnhà là 1m2 thì áp suất tác dụng lên nền nhà là: A. 40N/m2 C. 60 N/m2 B. 50N/m2 D. 70 N/m2Câu 6: Một vật có thể tích 1m3 nhúng trong nước. Biết trọng lượng riêngcủa nước là 10000N/m2 thì lực dẩy ácsimét là: A. 8000N B. 9000N C. 10.000N D.11.000Câu 7: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ácsimét có cường độ là: A. Bằng trọng lượng phần vật chìm trong nước B. Bằng trọng lượng phần vật không chìm trong nước C. Bằng trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ D. Cả A, B , C đều đúngCâu 8: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? A. Khi có lực tác dụng vào vật B. Khi không có lực tác dụng vào vật C. Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển theo hướng chuyển động của vật. D. KhiPHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng mất 2 giờ. Tính vậntốc của ôtô? Biết quảng đường HN -> HP là 100km. Câu 2: Một vật có thể tích là 0,5m3 nhúng vào trong nước. Tính lựcđẩy Ácsimét tác dụng lên vật đó? Biết trọng lượng riêng của nước là10.000N/m3 Câu 3: Một quả dừa có trọng lượng là 20N rơi từ trên cây cách mặtđất 6m. Tính công của trọng lực?IV/ Hướng dẫn tự học* Bài sắp học: “cơ năng”Câu hỏi soạn bài - Khi nào vật có cơ năng? Khi nào có động năng? - Cơ năng phụ thuộc vào gì?V/ Bổ sung: Phần: “Bài sắp học”: Tiết tiếp theo đó không phải là bài “cơ năng” màlà tiết “ôn tập”. Các em cần nghiên cứu các bài từ bài 1 đến bài 15 để ta ôntập được tốt. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMPhần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ) (0,5đ)Câu 1: A (0,5đ)Câu 2: C (0,5đ)Câu 3: C (0,5đ)Câu 4: D (0,5đ)Câu 5: B (0,5đ)Câu 6: C (0,5đ)Câu 7: C (0,5đ)Câu 8: CPHẦN 2: TỰ LUẬN: (6đ)Câu 1:(2đ) Vận tốc của ôtô là: s 100 V= = = 50 km/h t 2Câu 2: (2đ) Lực đẩy ácsimét tác dụng lên vật là: F A = d.v =10.000 . 0,5 = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 35 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0