Tiết 19: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I(tiếp)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh nắm được dạng bài tập về ý nghĩa hình học của đạo hàm và phương pháp giải các bài tập đó để học sinh biết vận dụng vào bài tập liên qua đến khảo sát hsố. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 19: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I(tiếp) Tiết 19: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I(tiếp).A. CHUẨN BỊ:I. Yêu cầu bài:1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được dạng bài tập về ý nghĩa hình học của đạo hàm và phươngpháp giải các bài tập đó để học sinh biết vận dụng vào bài tập liên qua đến khảo sát hsố. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rènluyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết cácvấn đề khoa học.II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk. Trò: vở, nháp, sgk và chuẩn bị bài tập.B. Thể hiện trên lớp:*Ổn định tổ chức: (1’)I. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nêu phương trình tiếp tuyến của đường cong y = f(x) tại tiếp điểm CH: M0(x0;y0)? Muốn viết được phương trình tiếp tuyến đó, ta phải xác định được ytố nào? AD: Cho hsố y = x - 1/x. Hãy viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại tiếp điểm M(-1;0)? ĐA: Công thức: y - y0 = f’(x0)(x - x0) 3đ Ta phải xác định x0, y0, f’(x0). 2đ 2đ AD: Ta có f’(-1) = 2 3đ Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = 2(x + 1) 2x - y + 2 = 0II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tgChú ý: 19 Bài 8 Tìm b, c để (P): y = x2 + bx +c tiếp xúc với đườngĐường C1 : y = f(x)Đương C2: y = g(x) y = x tại (1;1)? Giải:C1 và C2 tiếp xúc với nhau khi f ( x) g ( x ) có nghiệm và f ( x) g ( x) Đường thẳng y = x và (P) tiếp xúc với nhau tạinhiệm của hệ là tung độ của (1;1) (1;1) là nghiệm của hệ:tiếp điểm.Hs áp dụng vào bài tập? x 2 bx c x 2 x bx c ( x ) Đường thẳng y = x là tiếp 1 b c 1 tuyến của (P) tại (1;1) có nghĩa 2 b 1 b 1là như thế nào? c 1+, Điểm (1;1) có vai trò gì? Vậy (P): y = x2 - x + 1+, Đường thẳng y = x có hệ số Bài 9góc =? Hệ số góc của đường x2 1 Cho hai hsố y .thẳng y = x có vai trò gì trong y ; x2 2phương trình tiếp tuyến? Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị các hsố đã 20 cho tại giao điểm của chúng? Tìm góc giữa hai tiếp tuyến kể trên? Giải: * Tìm giao điểm:Hs đọc đề và nhận dạng bài Gọi A là giao điểm của hai đường cong, thì toạtập? độ của A là nghiệm của hệ: 1 x3 1 y x 1 x2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 19: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I(tiếp) Tiết 19: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I(tiếp).A. CHUẨN BỊ:I. Yêu cầu bài:1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được dạng bài tập về ý nghĩa hình học của đạo hàm và phươngpháp giải các bài tập đó để học sinh biết vận dụng vào bài tập liên qua đến khảo sát hsố. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rènluyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết cácvấn đề khoa học.II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk. Trò: vở, nháp, sgk và chuẩn bị bài tập.B. Thể hiện trên lớp:*Ổn định tổ chức: (1’)I. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nêu phương trình tiếp tuyến của đường cong y = f(x) tại tiếp điểm CH: M0(x0;y0)? Muốn viết được phương trình tiếp tuyến đó, ta phải xác định được ytố nào? AD: Cho hsố y = x - 1/x. Hãy viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại tiếp điểm M(-1;0)? ĐA: Công thức: y - y0 = f’(x0)(x - x0) 3đ Ta phải xác định x0, y0, f’(x0). 2đ 2đ AD: Ta có f’(-1) = 2 3đ Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = 2(x + 1) 2x - y + 2 = 0II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tgChú ý: 19 Bài 8 Tìm b, c để (P): y = x2 + bx +c tiếp xúc với đườngĐường C1 : y = f(x)Đương C2: y = g(x) y = x tại (1;1)? Giải:C1 và C2 tiếp xúc với nhau khi f ( x) g ( x ) có nghiệm và f ( x) g ( x) Đường thẳng y = x và (P) tiếp xúc với nhau tạinhiệm của hệ là tung độ của (1;1) (1;1) là nghiệm của hệ:tiếp điểm.Hs áp dụng vào bài tập? x 2 bx c x 2 x bx c ( x ) Đường thẳng y = x là tiếp 1 b c 1 tuyến của (P) tại (1;1) có nghĩa 2 b 1 b 1là như thế nào? c 1+, Điểm (1;1) có vai trò gì? Vậy (P): y = x2 - x + 1+, Đường thẳng y = x có hệ số Bài 9góc =? Hệ số góc của đường x2 1 Cho hai hsố y .thẳng y = x có vai trò gì trong y ; x2 2phương trình tiếp tuyến? Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị các hsố đã 20 cho tại giao điểm của chúng? Tìm góc giữa hai tiếp tuyến kể trên? Giải: * Tìm giao điểm:Hs đọc đề và nhận dạng bài Gọi A là giao điểm của hai đường cong, thì toạtập? độ của A là nghiệm của hệ: 1 x3 1 y x 1 x2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 194 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 63 0 0 -
22 trang 46 0 0
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 32 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 31 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 31 0 0 -
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 30 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 30 0 0 -
13 trang 30 0 0