Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 2/Kĩ năng: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo đúng quy tắc đo ,bao gồm. + Ước lượng chiều dài cần đo. + Chọn thước đo thích hợp. + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo. + Đặt thước đo đúng . + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng . + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)I/.MỤC TIÊU : 1/Kiến thức Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 2/Kĩ năng:- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo đúng quy tắc đo,bao gồm. + Ước lượng chiều dài cần đo. + Chọn thước đo thích hợp. + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo. + Đặt thước đo đúng . + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng . + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo 3/Thái độ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo :.II/.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Thuyết trình III/.CHUẨN BỊ : Vẽ to hình 2.1 ,2.2 (SGK) để sử dụng đèn chiếu Hình vẽ minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau 1 vạch chia ,giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước . IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY,TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY1/.Ổn định lớp:kiểm diện2/.Kiểm tra bài cũ :HS1:? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước - Đơn vị đo độ dài trong hệ thốngVN là gì ?, GHĐ của 1 thước là gì ?, đơn vị đo lường hợp pháp của nướcĐCNN của 1 thước là gì ? (4đ). ta là mét . - Ký hiệu : m -GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN của thước là độ dài giữa hai? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả vạch chia liên tiếp trên thước .lời lại câu C4.(4đ) Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây (thước cuộn) - Học sinh : dùng thước kẻ . - Người bán vải : dùng thước mét? Làm BT 1-2.1( 2 đ ) (thước thẳng ).GV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi * BT 1-2.1: chọn câu B( 10dm và 0.5điểm đạt được của HS qua các câu trả cm)lời.HS2 :? Gọi HS phát biểu ghi nhớ (2đ) -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là mét (m). Khi dụng thước đo , cần biết GHĐ? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả và ĐCNN của thước.lời lại câu C6,C7.(4đ) Câu C6: a/.Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 : dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ĐCNN:1mm. b/.Chiều dài của cuốn sách vật lý 6: dùng thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN: 1mm? Yêu cầu HS làm BT 1-2.2,1-2.3 (4đ ) c/.Chiều dài của bàn học : dùngGV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN :điểm đạt được của HS qua các câu trả 1cm.lời. C7: Thơ may thường dùng thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài3/.Bài mới mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng *BT1-Hoạt động 1 : thảo luận về cách đo độ 2.2:chọncâuB(GHĐ:5 m,ĐCNN:5mm)dài : * BT 1-2.3:Cho HS thảo luận trong nhóm để đi đến Thước A/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 0.5trả lời câu C1 đến C5 cm.+ Đối với câu C1:Sau khi gọi 1 vài Thước B/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 1nhóm trả lời , GV nên đánh giá kết quả mm.ước lượng độ dài đối với từng vật củacác nhóm Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI+ Đối với câu C2:HS thường chọn đúngdụng cụ đo . I/.CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:?Dùng thước dây hoặc thước kẻ đều cóthể đo được chiều dài bàn học , cũng C1:Tuỳcâu trả lời của HSnhư đo được bề dày cuốn SGK vật lý ,tại sao em không chọn ngược lại : tức làdùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học C2: Trong 2 thước đã cho (thước dâyvà dùng thước dây để đo bề dày cuốn và thước kẻ ),chọn thước dây để đoSGK ? .(Nếu chọn ngược lại , kết quả chiều dài bàn học , vì chỉ phải đo 1đo không chính xác ) hoặc 2 lần; chọn thước kẻ để đo bề+ Đối với câu C3: có thể xảy ra trường SGK vật lý 6 , vì thước kẻ cóhợp đo khác như sau : đặt đầu thứ nhất ĐCNN (1mm)nhỏ hơn so ĐCNN củacủa chiều dài cần đo trùng với một vạch thước dây (0,5cm ),nên kết quả đokhác vạch số 0 của thước và độ dài đo chính xác hơn.được lấy bằng hiệu của 2 giá trị tươngứng với 2 đầu của chiều dài cần đo.Cách đo chỉ nên sử dụng khi đầu thước C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dàibị gãy hoặc khi vạch số 0 bị mờ .Như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)I/.MỤC TIÊU : 1/Kiến thức Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 2/Kĩ năng:- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo đúng quy tắc đo,bao gồm. + Ước lượng chiều dài cần đo. + Chọn thước đo thích hợp. + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo. + Đặt thước đo đúng . + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng . + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo 3/Thái độ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo :.II/.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Thuyết trình III/.CHUẨN BỊ : Vẽ to hình 2.1 ,2.2 (SGK) để sử dụng đèn chiếu Hình vẽ minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau 1 vạch chia ,giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước . IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY,TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY1/.Ổn định lớp:kiểm diện2/.Kiểm tra bài cũ :HS1:? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước - Đơn vị đo độ dài trong hệ thốngVN là gì ?, GHĐ của 1 thước là gì ?, đơn vị đo lường hợp pháp của nướcĐCNN của 1 thước là gì ? (4đ). ta là mét . - Ký hiệu : m -GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN của thước là độ dài giữa hai? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả vạch chia liên tiếp trên thước .lời lại câu C4.(4đ) Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây (thước cuộn) - Học sinh : dùng thước kẻ . - Người bán vải : dùng thước mét? Làm BT 1-2.1( 2 đ ) (thước thẳng ).GV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi * BT 1-2.1: chọn câu B( 10dm và 0.5điểm đạt được của HS qua các câu trả cm)lời.HS2 :? Gọi HS phát biểu ghi nhớ (2đ) -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là mét (m). Khi dụng thước đo , cần biết GHĐ? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả và ĐCNN của thước.lời lại câu C6,C7.(4đ) Câu C6: a/.Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 : dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ĐCNN:1mm. b/.Chiều dài của cuốn sách vật lý 6: dùng thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN: 1mm? Yêu cầu HS làm BT 1-2.2,1-2.3 (4đ ) c/.Chiều dài của bàn học : dùngGV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN :điểm đạt được của HS qua các câu trả 1cm.lời. C7: Thơ may thường dùng thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài3/.Bài mới mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng *BT1-Hoạt động 1 : thảo luận về cách đo độ 2.2:chọncâuB(GHĐ:5 m,ĐCNN:5mm)dài : * BT 1-2.3:Cho HS thảo luận trong nhóm để đi đến Thước A/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 0.5trả lời câu C1 đến C5 cm.+ Đối với câu C1:Sau khi gọi 1 vài Thước B/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 1nhóm trả lời , GV nên đánh giá kết quả mm.ước lượng độ dài đối với từng vật củacác nhóm Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI+ Đối với câu C2:HS thường chọn đúngdụng cụ đo . I/.CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:?Dùng thước dây hoặc thước kẻ đều cóthể đo được chiều dài bàn học , cũng C1:Tuỳcâu trả lời của HSnhư đo được bề dày cuốn SGK vật lý ,tại sao em không chọn ngược lại : tức làdùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học C2: Trong 2 thước đã cho (thước dâyvà dùng thước dây để đo bề dày cuốn và thước kẻ ),chọn thước dây để đoSGK ? .(Nếu chọn ngược lại , kết quả chiều dài bàn học , vì chỉ phải đo 1đo không chính xác ) hoặc 2 lần; chọn thước kẻ để đo bề+ Đối với câu C3: có thể xảy ra trường SGK vật lý 6 , vì thước kẻ cóhợp đo khác như sau : đặt đầu thứ nhất ĐCNN (1mm)nhỏ hơn so ĐCNN củacủa chiều dài cần đo trùng với một vạch thước dây (0,5cm ),nên kết quả đokhác vạch số 0 của thước và độ dài đo chính xác hơn.được lấy bằng hiệu của 2 giá trị tươngứng với 2 đầu của chiều dài cần đo.Cách đo chỉ nên sử dụng khi đầu thước C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dàibị gãy hoặc khi vạch số 0 bị mờ .Như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 35 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0