Tiết 22: Đ3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C-C-C)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 564.12 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác - Kĩ năng: Biết vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c-c-c để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Thái độ: Phát triển tư duy suy luận lôgic. Giỏo dục học sinh sự cẩn thận và tỏc phong nhanh nhẹn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 22: Đ3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C-C-C) Tiết 22: Đ3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C-C-C)A: Mục tiêu- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác- Kĩ năng: Biết vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. Biết sử dụng trường hợp bằngnhau c-c-c để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tươngứng bằng nhau.- Thái độ: Phát triển tư duy suy luận lôgic. Giỏo dục học sinh sự cẩn thận vàtỏc phong nhanh nhẹn.B: Trọng tâmVẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh, tam giác bằng nhau c-c-c.C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, compa, máy chiếu HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủD: Hoạt động dạy học1: Kiể m tra (3’)Thế nào là hai tam giác bằng nhau2: Giới thiệu bài (2’)Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện bằng nhau.Vậy chỉ cần số điều kiện ít hơn 6 có thể kết luận được hai tam giác bằngnhau không ? Bài học hôm nay cho biết câu trả lời. Ta xét trường hợp thứnhất của hai tam giác bằng nhau Có cách nào để kiểm tra hai tam giác bằngnhau nhanh hơn nữa không?3: Giảng bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungTg 1: Vẽ tam giác biết ba10’ HĐ1 . Nêu cách vẽ Vẽ A’B’C’ có cạnh - Vẽ AB = 4 cm * Bài toán: Vẽ ABC AB=A’B’; AC=A’C’; - Vẽ ( A; 3 cm) và biết AB = 4 cm; AC = 3 BC= B’C’ ( B; 5 cm) cm; BC = 5 cm C - ( A; 3 cm) ( B; C 5 cm) = B A - Nối AC; BC B A . Thì hai tam giác đó 2: Trường hợp bằng nhau bằng nhau ccc ?1 . Vậy ABC = A’B’C’ . Thừa nhận tính chất: SGK13’ HĐ2 ?2 ACD và có : . Khi 3 cạnh của AC = BC tam giác này bằng AD = BD 3 cạnh của tam CD chung giác kia thì hai tam ACD = BCD ( ccc) 1200( 2 góc giác đó như thế tương ứng) nào? =? = ACD = BCD4: Củng cố( 14’)- Nhắc laị trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác-Yêu cầu định nghĩa thế nào là hai tam giác bằng nhau?-Với điều kiện nào thì ABC = IMN ?-Yêu cầu làm BT 10/111 SGK.-BT 10/111 SGK:Hình 63: ABC = IMN.Hình 64: PQR = HRQ-Yêu cầu nhìn hình 63 và hình 64 /111 SGK trả lời hai tam giác bằng nhauBài 15. HS lên bảng vẽBài 17H68 ACB = ADB cóAC = ADAB chungCB = DB ACB = ADB( ccc)5: Hướng dẫn về nhà(3’)- Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác- Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh- Làm bài 16;17;18 trang 114
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 22: Đ3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C-C-C) Tiết 22: Đ3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C-C-C)A: Mục tiêu- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác- Kĩ năng: Biết vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. Biết sử dụng trường hợp bằngnhau c-c-c để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tươngứng bằng nhau.- Thái độ: Phát triển tư duy suy luận lôgic. Giỏo dục học sinh sự cẩn thận vàtỏc phong nhanh nhẹn.B: Trọng tâmVẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh, tam giác bằng nhau c-c-c.C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, compa, máy chiếu HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủD: Hoạt động dạy học1: Kiể m tra (3’)Thế nào là hai tam giác bằng nhau2: Giới thiệu bài (2’)Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện bằng nhau.Vậy chỉ cần số điều kiện ít hơn 6 có thể kết luận được hai tam giác bằngnhau không ? Bài học hôm nay cho biết câu trả lời. Ta xét trường hợp thứnhất của hai tam giác bằng nhau Có cách nào để kiểm tra hai tam giác bằngnhau nhanh hơn nữa không?3: Giảng bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungTg 1: Vẽ tam giác biết ba10’ HĐ1 . Nêu cách vẽ Vẽ A’B’C’ có cạnh - Vẽ AB = 4 cm * Bài toán: Vẽ ABC AB=A’B’; AC=A’C’; - Vẽ ( A; 3 cm) và biết AB = 4 cm; AC = 3 BC= B’C’ ( B; 5 cm) cm; BC = 5 cm C - ( A; 3 cm) ( B; C 5 cm) = B A - Nối AC; BC B A . Thì hai tam giác đó 2: Trường hợp bằng nhau bằng nhau ccc ?1 . Vậy ABC = A’B’C’ . Thừa nhận tính chất: SGK13’ HĐ2 ?2 ACD và có : . Khi 3 cạnh của AC = BC tam giác này bằng AD = BD 3 cạnh của tam CD chung giác kia thì hai tam ACD = BCD ( ccc) 1200( 2 góc giác đó như thế tương ứng) nào? =? = ACD = BCD4: Củng cố( 14’)- Nhắc laị trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác-Yêu cầu định nghĩa thế nào là hai tam giác bằng nhau?-Với điều kiện nào thì ABC = IMN ?-Yêu cầu làm BT 10/111 SGK.-BT 10/111 SGK:Hình 63: ABC = IMN.Hình 64: PQR = HRQ-Yêu cầu nhìn hình 63 và hình 64 /111 SGK trả lời hai tam giác bằng nhauBài 15. HS lên bảng vẽBài 17H68 ACB = ADB cóAC = ADAB chungCB = DB ACB = ADB( ccc)5: Hướng dẫn về nhà(3’)- Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác- Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh- Làm bài 16;17;18 trang 114
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 193 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 62 0 0 -
22 trang 45 0 0
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 32 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 31 0 0 -
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 30 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 30 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 30 0 0 -
13 trang 30 0 0