Tiết 34: SÓNG ĐIỆN TỪ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có được những hiểu biết sơ lược về sự hình thành sóng điện từ và những tính chất của sóng điện từ. - Nắm được những đặc điểm của sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến. * Trọng tâm: * Phương pháp: II. Chuẩn bị: III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: thiên? Nêu sự lan truyền của tương tác điện từ. C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Nêu 2 giả thiết của Maxwell về từ trường, điện trường biến Sóng điện từ dùng và thông tin vô tuyến Pháp vấn, diễn giảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 34: SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết 34: SÓNG ĐIỆN TỪI. Mục đích yêu cầu:- Có được những hiểu biết sơ lược về sự hình thành sóng điện từ và những tínhchất của sóng điện từ.- Nắm được những đặc điểm của sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến.* Trọng tâm: Sóng điện từ dùng và thông tin vô tuyến* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảngII. Chuẩn bị: HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định: Nêu 2 giả thiết của Maxwell về từ trường, điện trường biếnB. Kiểm tra:thiên?Nêu sự lan truyền của tương tác điện từ.C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGI. Gv giải thích sự hình thành I. Sóng điện từ:sóng điện từ: Giả sử, một điện Khi một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứngtích dao động điều hòa với tần thì từ trường do nó sinh ra sẽ lan truyền trong không giansố f thì sinh ra xung quanh nó dưới dạng sóng và gọi đó là sóng điện từ.một từ trường cũng biến thiên Vậy, sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian Bđiều hòa cùng với tần số f. của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian.Theo sự lan truyền tương tác II. Tính chất của sóng điện từ:điện từ: hỏi hs có hiện tượng gì - Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và cảxảy ra ở điểm lân cận? ( B biến trong chân không. Vận tốc truyền sóng trong chân khôngthiên sinh ra ở điểm lân cận một bằng vận tốc ánh sáng C = 3.108m/s.E biến thiên, và ở điểm lân cận Trong chân không, sóng điện từ có tần số f thì có bước biến thiên sẽ sinh ra B biến sóng: C 3.108có E λ f fthiên và cứ thế lan truyền đi xa). - Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kỳ trên phương truyền: và B luôn E vuông góc với nhau và vuông góc với hướng truyền sóng c. - Sóng điện từ cũng tuân theo định luật phản xạ, khúc xạ và cũng giao thoa với nhau (có tính chất của sóng cơ học). III. Sóng điện từ và thông tin vô tuyến: - Sóng điện từ có tần số hàng chục và hàng trăm Hz thì bức xạ yếu không thể truyền đi xa. - Trong vô tuyến, người ta sử dụng sóng từ vài ngàn Hz trở lên và gọi là sóng vô tuyến.- Hướng dẫn hs xem thêm trong * Các loại sóng: a. Sóng dài và sóng cực dài: (có f: 3 300kHz; l: 100 Sgk. 1km) Sóng dài có năng lượng thấp nên không thể truyền đi xa được, nên ít được dùng thông tin trên mặt đất. Sóng dài ít bị nước hấp thụ nên dùng để thông tin dưới nước.Đó là lý do tại sao nghe đài vào b. Sóng trung: (có f: 0,3 3MHz; l: 1000 100m):ban đêm rõ hơn ban ngày nếu truyền được trên mặt đất, nhưng ban ngày chúng bịnghe bằng sóng trung. tầng điện li hấp thụ nên không truyền được xa, ban đêm tầng điện li phản xạ các sóng trung nên truyền được đi xa. c. Sóng ngắn: (có f: 3 3MHz; l: 100 10m): có năng lượng lớn hơn sóng trung. Sóng ngắn được tầng điện ly phản xạ về mặt đất, mặt đất phản xạ lại lần thứ hai, tầng điện ly phản xạ lại lần ba… vì thế nếu một đài có công suất lớn có thể truyền đi tới mọi nơi trên trái đất. d. Sóng cực ngắn (có f: 30 30.000Hz; l: 10 0,01): không bị tầng điện ly hấp thụ nên có thể truyền đi rất xa theo đường thẳng và thường dùng trong thông tin vũ trụ. Nhắc lại: - Sóng điện từ.D. Củng cố: - Tính chất của sóng điện từ. - Các loại sóng điện từ. - Sự lan truyền tương tác điện từ. Xem bài “Sự phát và thu sóng vô tuyến điện từE. Dặn dò: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 34: SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết 34: SÓNG ĐIỆN TỪI. Mục đích yêu cầu:- Có được những hiểu biết sơ lược về sự hình thành sóng điện từ và những tínhchất của sóng điện từ.- Nắm được những đặc điểm của sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến.* Trọng tâm: Sóng điện từ dùng và thông tin vô tuyến* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảngII. Chuẩn bị: HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định: Nêu 2 giả thiết của Maxwell về từ trường, điện trường biếnB. Kiểm tra:thiên?Nêu sự lan truyền của tương tác điện từ.C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGI. Gv giải thích sự hình thành I. Sóng điện từ:sóng điện từ: Giả sử, một điện Khi một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứngtích dao động điều hòa với tần thì từ trường do nó sinh ra sẽ lan truyền trong không giansố f thì sinh ra xung quanh nó dưới dạng sóng và gọi đó là sóng điện từ.một từ trường cũng biến thiên Vậy, sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian Bđiều hòa cùng với tần số f. của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian.Theo sự lan truyền tương tác II. Tính chất của sóng điện từ:điện từ: hỏi hs có hiện tượng gì - Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và cảxảy ra ở điểm lân cận? ( B biến trong chân không. Vận tốc truyền sóng trong chân khôngthiên sinh ra ở điểm lân cận một bằng vận tốc ánh sáng C = 3.108m/s.E biến thiên, và ở điểm lân cận Trong chân không, sóng điện từ có tần số f thì có bước biến thiên sẽ sinh ra B biến sóng: C 3.108có E λ f fthiên và cứ thế lan truyền đi xa). - Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kỳ trên phương truyền: và B luôn E vuông góc với nhau và vuông góc với hướng truyền sóng c. - Sóng điện từ cũng tuân theo định luật phản xạ, khúc xạ và cũng giao thoa với nhau (có tính chất của sóng cơ học). III. Sóng điện từ và thông tin vô tuyến: - Sóng điện từ có tần số hàng chục và hàng trăm Hz thì bức xạ yếu không thể truyền đi xa. - Trong vô tuyến, người ta sử dụng sóng từ vài ngàn Hz trở lên và gọi là sóng vô tuyến.- Hướng dẫn hs xem thêm trong * Các loại sóng: a. Sóng dài và sóng cực dài: (có f: 3 300kHz; l: 100 Sgk. 1km) Sóng dài có năng lượng thấp nên không thể truyền đi xa được, nên ít được dùng thông tin trên mặt đất. Sóng dài ít bị nước hấp thụ nên dùng để thông tin dưới nước.Đó là lý do tại sao nghe đài vào b. Sóng trung: (có f: 0,3 3MHz; l: 1000 100m):ban đêm rõ hơn ban ngày nếu truyền được trên mặt đất, nhưng ban ngày chúng bịnghe bằng sóng trung. tầng điện li hấp thụ nên không truyền được xa, ban đêm tầng điện li phản xạ các sóng trung nên truyền được đi xa. c. Sóng ngắn: (có f: 3 3MHz; l: 100 10m): có năng lượng lớn hơn sóng trung. Sóng ngắn được tầng điện ly phản xạ về mặt đất, mặt đất phản xạ lại lần thứ hai, tầng điện ly phản xạ lại lần ba… vì thế nếu một đài có công suất lớn có thể truyền đi tới mọi nơi trên trái đất. d. Sóng cực ngắn (có f: 30 30.000Hz; l: 10 0,01): không bị tầng điện ly hấp thụ nên có thể truyền đi rất xa theo đường thẳng và thường dùng trong thông tin vũ trụ. Nhắc lại: - Sóng điện từ.D. Củng cố: - Tính chất của sóng điện từ. - Các loại sóng điện từ. - Sự lan truyền tương tác điện từ. Xem bài “Sự phát và thu sóng vô tuyến điện từE. Dặn dò: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0