Tiết 38: GƯƠNG CẦU LỒI – CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.12 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các khái niệm về tiêu điểm và - Khái niệm về độ phóng đại của ảnh và công thức tính độ phóng đại. - Những ứng dụng chính của gương cầu lõm và gương cầu lồi. * Trọng tâm: gương cầu. * Phương pháp: II. Chuẩn bị: gương phẳng - HS xem Sgk. III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: gương cầu lõm? C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I. Gương cầu lồi: Gương cầu lõm là gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 38: GƯƠNG CẦU LỒI – CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU Tiết 38: GƯƠNG CẦU LỒI – CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦUI. Mục đích yêu cầu:- Các khái niệm về tiêu điểm và- Khái niệm về độ phóng đại của ảnh và công thức tính độ phóng đại.- Những ứng dụng chính của gương cầu lõm và gương cầu lồi.* Trọng tâm: Thị trường của gương cầu lồi. Quy ước về dấu và công thứcgương cầu.* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng - GV: Gương cầu lồi, đèn chiếu hậu của xe máy,II. Chuẩn bị:gương phẳng - HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định: Gương cầu lõm là gì? Nêu cách vẽ ảnh của một vật cho bởiB. Kiểm tra:gương cầu lõm?C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP I. Gương cầu lồi:* Gương cầu lồi là gì? 1. Gương cầu lồi: * Gương cầu lồi là một gương cầu có tâm nằm ở sau gương.* GV hướng dẫn HS trình bài cách xác định * Tiêu điểm chính F: một chùm sáng tớitiêu điểm chính? song song với trục chính, sau khi phản xạ sẽ trở thành một chùm tia phân kỳ; kéo dài các tia phản xạ sẽ đồng quy tại một điểm F trên trục chính. F là tiêu điểm chính và đây là một tiêu điểm ảo.* GV hướng dẫn HS cách vẽ ảnh và nêu lên Tiêu điểm chính F nằm tại trung điểm củatính chất của ảnh. đoạn thẳng nối tâm gương với đỉnh gương. * Cách vẽ ảnh và tính chất ảnh: - Cách vẽ ảnh: giống như của gương cầu lõm. - Tính chất ảnh: một vật đặt trước gương cầu lồi (vật thật) bao giờ cũng cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.* Giả sử xét vùng thị trường tạo bởi điểm sáng 2. Thị trường của gương cầu lồi:M trước gương. Là khoảng không gian trước gương chứa vật mà ảnh của nó có thể nhìn thấy qua gương khi mắt ở một vị trí xây dựng. + A vùng thị trường: mắt sẽ Nếu nhìn thấy. + B vùng thị trường: mắt sẽ không nhìn thấy.Cho vật AB đặt trước gương, hs xác định ảnh II. Công thức gương cầu: 1. Quy ước dấu:của AB trong 2 trường hợp sau: Chọn chiều dương ngược chiều tia tới (cùng chiều tia phản xạ) Chọn O là gốc tọa độ. Quy ước về dấu: f= OF : là tiêu cự của gương, + Đặt nếu: f > O: gương lõm f < O: gương lồi. d= OA : là vị trí của vật. + Đặt d = OA : là vị trí của ảnh, nếu: - Vật thật: d > 0 - Ảnh thật: d > 0* Nếu đặt f = OF , d= OA , d = - Ảnh ảo: d < 0 OAhs xác định đối với: + Đặt h = AB: độ lớn của vật+ Gương cầu lõm: f, d, d mang giá trị gì? Tính h = A’B: độ lớn của ảnh, nếu:chất? - Ảnh ngược chiều vật: h ngược dấu h.+ Gương cầu lồi: f, d mang giá trị gì? Tính - Ảnh cùng chiều vật: h cùng dấu h.chất?* Chứng minh công thức gương cầu: 111 2. Cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 38: GƯƠNG CẦU LỒI – CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU Tiết 38: GƯƠNG CẦU LỒI – CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦUI. Mục đích yêu cầu:- Các khái niệm về tiêu điểm và- Khái niệm về độ phóng đại của ảnh và công thức tính độ phóng đại.- Những ứng dụng chính của gương cầu lõm và gương cầu lồi.* Trọng tâm: Thị trường của gương cầu lồi. Quy ước về dấu và công thứcgương cầu.* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng - GV: Gương cầu lồi, đèn chiếu hậu của xe máy,II. Chuẩn bị:gương phẳng - HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định: Gương cầu lõm là gì? Nêu cách vẽ ảnh của một vật cho bởiB. Kiểm tra:gương cầu lõm?C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP I. Gương cầu lồi:* Gương cầu lồi là gì? 1. Gương cầu lồi: * Gương cầu lồi là một gương cầu có tâm nằm ở sau gương.* GV hướng dẫn HS trình bài cách xác định * Tiêu điểm chính F: một chùm sáng tớitiêu điểm chính? song song với trục chính, sau khi phản xạ sẽ trở thành một chùm tia phân kỳ; kéo dài các tia phản xạ sẽ đồng quy tại một điểm F trên trục chính. F là tiêu điểm chính và đây là một tiêu điểm ảo.* GV hướng dẫn HS cách vẽ ảnh và nêu lên Tiêu điểm chính F nằm tại trung điểm củatính chất của ảnh. đoạn thẳng nối tâm gương với đỉnh gương. * Cách vẽ ảnh và tính chất ảnh: - Cách vẽ ảnh: giống như của gương cầu lõm. - Tính chất ảnh: một vật đặt trước gương cầu lồi (vật thật) bao giờ cũng cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.* Giả sử xét vùng thị trường tạo bởi điểm sáng 2. Thị trường của gương cầu lồi:M trước gương. Là khoảng không gian trước gương chứa vật mà ảnh của nó có thể nhìn thấy qua gương khi mắt ở một vị trí xây dựng. + A vùng thị trường: mắt sẽ Nếu nhìn thấy. + B vùng thị trường: mắt sẽ không nhìn thấy.Cho vật AB đặt trước gương, hs xác định ảnh II. Công thức gương cầu: 1. Quy ước dấu:của AB trong 2 trường hợp sau: Chọn chiều dương ngược chiều tia tới (cùng chiều tia phản xạ) Chọn O là gốc tọa độ. Quy ước về dấu: f= OF : là tiêu cự của gương, + Đặt nếu: f > O: gương lõm f < O: gương lồi. d= OA : là vị trí của vật. + Đặt d = OA : là vị trí của ảnh, nếu: - Vật thật: d > 0 - Ảnh thật: d > 0* Nếu đặt f = OF , d= OA , d = - Ảnh ảo: d < 0 OAhs xác định đối với: + Đặt h = AB: độ lớn của vật+ Gương cầu lõm: f, d, d mang giá trị gì? Tính h = A’B: độ lớn của ảnh, nếu:chất? - Ảnh ngược chiều vật: h ngược dấu h.+ Gương cầu lồi: f, d mang giá trị gì? Tính - Ảnh cùng chiều vật: h cùng dấu h.chất?* Chứng minh công thức gương cầu: 111 2. Cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0