Danh mục

Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiếp)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.57 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh nắm chắc toàn bộ kiến thức cơ bản trong chương - Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức cơ bản đó vào làm một số bài tập - Thái độ: Rèn cho học sinh tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh B: Trọng tâm Rèn kĩ năng giải toán C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, eke, compa, đo độ, máy chiếu HS : chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiếp) Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiếp)A: Mục tiêu- Kiến thức: Học sinh nắm chắc toàn bộ kiến thức cơ bản trong chương- Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức cơ bản đó vào làm một số bài tập- Thái độ: Rèn cho học sinh tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinhB: Trọng tâm Rèn kĩ năng giải toánC: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, eke, compa, đo độ, máy chiếu HS : chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủD: Hoạt động dạy học1: Kiểm tra(8’) Trong các giác có ba cạnh có độ dài như sau, tam giác nào là tam giácvuông? a, 3 cm; 4 cm; 5 cm b, 3cm; 4cm; 8cm-Hỏi: Định lý là gì?Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào?-Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cóđiểm chung, là định lý hay định nghĩa.-Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao?Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trongbằng nhau.2: Giới thiệu bài(2’) Vận dụng các kiến thức đã được ôn tập vào làm một số bài tập3: Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungTg28’ HĐ1 Bài 70( T 141) GT:  ABC; AB = . Lên bảng vẽ hình AC; A . Đứng tại chỗ viết BM=CN;BH  AM;C GT, KL của bài toán K  AN H K O BH  CK = O KL: a,  AMN cân M B C N a, Xét  ABM và  ACN có . Để chứng minh b, BH = CK AB = AC ( gt)  AMN cân ta phải c, AH = AK · ABM  · làm gì? ACN ( do  ABC cân) d,  BOC là tam BM = CN ( gt) giác gì? . Làm thế nào để có   ABM =  CAN AM = AN ( cgc) nên AM = AN hay  AMN cân. Tìm các điều kiện  AMN cân tại A bằng nhau của b, Vì  AMN cân tại A nên AM = AN ¶µ ABM và  CAN  M  N ( t/c tam giác cân)  ABM =  CAN Xét  BMH và  CNK là 2 tam  giác vuông có. Khi nào BH = CK AB = AC BM = CN ( gt). tìm các điều kiện BM = CN ¶µ M  N ( cmt) · ABM  ·bằng nhau của   BMH =  CNK ( cạnh ACN BMH và  CNK huyền, góc nhọn) BH = CK nên BH = CK ( 2 cạnh tương  ứng)  BMH =  CNK c, Xét  AHB và  AKC là hai  tam giác vuông có AB = AC BM = CN (gt). Dựa vào đâu để có ¶µ BH =CK(cmt) M NAH = AK   AHB =  AKC ( cạnh. Tìm các điều kiện AH = AK huyền, cạnh góc vuông) nênbằng nhau để có AH = AK  AHB =  AKC  AHB =  AKC d, Vì  AHB và  AKC nên · ·  MBH  NCK ( 2 góc tương ứng) · · · · AB = AC Mà OBC  MBH ; OCB  NCK ( 2 . Dự đoán  BOC là BH = CK · · góc đối đỉnh) nên OBC  OCB tam giác gì? Hay  OBC cân tại O  OBC cân tại O . Khi nào  BOC là tam giác cân?  · · OBC  OCB4: Củng cố, luyện tập(5’)- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông- Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân- Nêu định lí Pytago thuận , đảo5: Hướng dẫn về nhà(2’)- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương- chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết ...

Tài liệu được xem nhiều: