Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNGTiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A. Mục tiêu:Biết tính số trung bình cộng: theo công thức từ bảng đã lập. Biết sử dụng sốtrung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu để so sánh khi tìm hiểunhững dấu hiệu cùng loại.Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.Chuẩn bị: hai bảng điểm của hai lớp 7A, 7C. B. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảngHoạt động 1: (25 phút) 1) Số trung bình cộng của dấuGiáo viên nêu vấn đề: Hai lớp cùng hiệu ( X )làm một đề kiểm tra. Muốn biết kết a) Bài toán: (sách giáo khoa/17)quả lớp nào tốt hơn ta làm thế nào? Điểm Tần Tích Bài mới. số (x) số (n) (x.n)Học sinh làm ?1 , ?2 2 3 6Giáo viên hỏi: Muốn tính trung bình 3 2 6cộng của 40 số này một cách nhanh 4 3 12nhất, ta làm thế nào? (thay phép cộng 5 3 15các số giống nhau bằng phép nhân)Ta nhân giá trị với số nào? (giá trị 6 8 48nhân tần số của nó) 7 9 63Số các giá trị bằng gì? (bằng tổng 8 9 72các tần số) 9 2 18 10 1 10 Học sinh tự tính ra kết quả. 250 N= Tổng:Giáo viên hỏi: = X 40 40 250Dấu hiệu ở đây là gì? = 6,25Số trung bình cộng của dấu hiệu làbao nhiêu? Dấu hiệu: điểm kiểm tra của lớpHọc sinh tự xây dựng công thức Số trung bình của dấu hiệu là: 6,25bằng lời. b) Công thức:Giáo viên viết công thức và giải x1 n1 x2 n2 ... x k nk X Nthích rõ các chỉ số dưới i. X: số trung bình cộng của dấu hiệu x1, x2, …, xk: các giá trị khác nhau của dấu hiệu n1, n2, …, nk: các tần số tương ứng. N: số các giá trịHọc sinh làm ?3 dưới hình thứcphiếu học tập.Sau khi học sinh làm xong ?3 giáo 2) Ý nghĩa của số trung bìnhviên yêu cầu học sinh so sánh kếtquả làm bài kiểm tra của hai lớp 7A cộng: (sách giáo khoa/19) Chú ý: (sách giáo khoa trang 19)và 7C.Hoạt động 2: (10 phút) 3) Mốt của dấu hiệu (Mo)Giáo viên tổng kết lại ý nghĩa của sốtrung bình cộng, đồng thời nêu ra Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần sốmột số ví dụ để chứng tỏ sự hạn chế lớn nhất trong bảng tần số.của vai trò đại diện của số trung bình Kí hiệu: Mocộng.Hoạt động 3: (5 phút)Giáo viên nêu: Chúng ta hãy làmquen với một giá trị đặc biệt của dấuhiệu.Giáo viên nêu như trong sách giáokhoa.Giáo viên có thể lấy thêm ví dụ trongthực tế.Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố – dặn dò:Lưu ý học sinh: Công thức tính trung bình cộng. Ý nghĩa của trung bình cộng và hạn chế.Tùy theo từng dấu hiệu mà mốt khác nhau. Mốt ở đây khác với mốt trongngôn ngữ hàng ngày. Cũng có dấu hiệu có hai mốt hoặc nhiều hơn.Dặn dò: học thuộc lòng công thức tính trung bình cộng.Bài tập 14, 15/20. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 77 0 0 -
22 trang 49 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 37 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
1 trang 32 0 0
-
351 trang 32 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 31 0 0 -
13 trang 30 0 0
-
TIẾT 17- ĐỊNH LÍ TA-LÉT VÀ HỆ QUẢ CỦA CHÚNG
5 trang 29 1 0 -
Các bài Toán có nội dung phân số
8 trang 29 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
Phương pháp chuẩn hoá bất đẳng thức
65 trang 27 0 0 -
Giáo trình Các mô hình xác suất và ứng dụng (Phần III: Giải tích ngẫu nhiên): Phần 1
87 trang 26 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Bất đẳng thức Cauchy
78 trang 26 0 0 -
thiết kế và đánh giá thuật toán - trần tuấn minh -2
16 trang 26 0 0 -
100 bài toán trắc nghiệm lớp 5
14 trang 24 0 0