Danh mục

TIẾT 56: NGẪU LỰC

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu được khái niệm ngẩu lực và công thức tính momen của ngẫu lực. – Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích 1 số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:– Momen lực sẽ biến đổi như thế nào nếu lực tăng hai lần cánh tay đòn giảm 4 lần. 1N.m và d= 10cm. III. NỘI DUNG BÀI MỚI : 1. Định nghĩa – Là hai lực cùng tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 56: NGẪU LỰC TIẾT 56: NGẪU LỰCI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Hiểu được khái niệm ngẩu lực và công thứctính momen của ngẫu lực.– Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích 1 số hiện tượng vật líthường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật.II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:– Momen lực sẽ biến đổi như thế nào nếu lựctăng hai lần cánh tay đòn giảm 4 lần. – Tìm lực cho biết M=1N.m và d= 10cm.III. NỘI DUNG BÀI MỚI : 1. Định nghĩa – Là hai lực cùng tác dụng vào vật , song song, ngược chiều , độ lớn bằng nhau nhưng có giá khác nhau. 2. Tác dụng của ngẫu lực – Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực F 2 sẻ làm vật quay quanh 1 trục đi qua trọng tâm và d1 d2  G d F1 vuông góc với mặt phẳng chứa nó – Nếu vật có trục quay cố định, ngẫu lực làm vật quay quanh trục đó. Vì vậy nếu trục quay không đúng trọng tâm, khi vật quay quá nhanh có thể làm gẫy trục. 3. Momen của ngẫu lực Theo hình vẽ ta có : M = F1d1 + F2d2 = F ( d1 + d 2 ) M= F . d Với d: tay đòn của ngẫu lực ( là khoảng cách giữa hai giá của 2 lực) Chú ý : Mômen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lựcIV. CỦNG CỐ :Hướng dẫn về nhà:

Tài liệu được xem nhiều: