Tiết 8: A.MỤC TIÊU: GƯƠNG CẦU LÕM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.33 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. -Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. -Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và kỹ thuật. 2.Kỹ năng:-Bố trí được TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.-Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 8: A.MỤC TIÊU:GƯƠNG CẦU LÕMTiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM. A.MỤC TIÊU:1.Kiến thức:-Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.-Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.-Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và kỹ thuật.2.Kỹ năng:-Bố trí được TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gươngcầu lõm.-Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.Mỗi nhóm: Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.Một gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm.Một cây nến, bật lửa.Một màn chắn có giá đỡ di chuyển được. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*ỔN ĐỊNH.( 1 phút)*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.(10 phút) +Ảnh ảo tạo bởi1.Kiểm tra:-Tiến hành kiểm tra song song hai học sinh. gương cầu lồi nhỏ+HS1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu hơn vật.lồi? +Vùng nhìn thấy của+HS2: Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ( trình gương cầu lồi rộngbày cách vẽ) hơn vùng nhìn thấy-GV: treo tranh vẽ minh họa cách vẽ đúng-Kiểm tra của gương phẳng cókết quả của bạn. cùng kích thước.2.Tổ chức tình huống học tập.-Phương án 1: Như SGK.-Phương án 2: Trong thực tế, khoa học kỹ thuật đãgiúp con người sử dụng năng lượng ánh sángmặt trờivào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin,...bằng cách sửdụng gương cầu lõm. Vậy gương cầu lõm là gì?Gương cầu lõm có tính chất gì mà có thể “thu” đượcnăng lượng mặt trời. *HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM.( 9 phút) I.ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM.-GV: Giới thiệu gương cầu lõm làgương có mặt phảnt xạ là mặt trongcủa một phần mặt cầu.-GV: Yêu cầu HS đọc TN và tiến C1:-Vật đặt ở mọi vị trí trước gương:hành TN-Nêu nhận xét. +Gần gương: Ảnh lớn hơn vật.-Yêu cầu HS nhận xét. +Xa gương: Ảnh nhỏ hơn vật( ngược-GV: Yêu cầu HS nêu phương án chiều).kiểm tra ảnh khi vật để gần gương. +Kiểm tra ảnh ảo. -Thay gương bằng tấm kính trong lõm (nếu có) +Đặt vật gần gương. +Đặt màn chắn ở mọi vị trí và không thấy ảnh.-Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra → ảnh nhìn thấy là ảnh ảo, lớn hơnkích thước của ảnh ảo. vật.-GV: Làm TN thu được ảnh thật C2:bằng cách để vật ở xa tấm kính lõm, +So sánh ảnh của cây nến trongthu được ảnh trên màn. HS ghi kết gương phẳng và gương cầu lõm.quả.*HOẠT ĐỘNG 3: NGHIÊN CỨU SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊNGƯƠNG CẦU LÕM.II.SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM.(15 phút) C3 : Chiếu 1 chùm tia tới song1.ĐỐI VỚI CHÙM TIA SONG song lên một gương cầu lõm ta thuSONG.-GV : Yêu cầu HS đọc TN và nêu được 1 chùm tia phản xạ hội tụ tạiphương án trả lời C3 1 điểm trước gương. O C4 : Vì Mặt Trời ở xa, chùm tia tới S’ gương là chùm sáng song song do đó chùm sáng phản xạ hội tụ tại vậtYều cầu HS quan sát hình 8.3, trả lời làm vật nóng lên.C4GDMT: Ngày nay, người ta chế tạo racác thiết bị sử dụng năng lượng mặttrời như máy nước nóng, xe hơi dùngnăng lượng mặt trời.... để thay thế chocác phương tiện dùng xăng, dầu gópphần bảo vệ môi trường a.Chùm sáng phân kỳ ở mọi vị trí thích hợp tới gương : Hiện tượng2.ĐỐI VỚI CHÙM TIA SÁNG TỚI chùm phản xạ song song.PHÂN KỲ.-GV : Yêu cầu HS đọc TN và trả lời : b.TN : HS tự làm TN theo câu C5.Mục đích nghiên cứu hiện tượng gì ? -Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại-GV : Có thể giúp cho HS tự điều một điểm →đến gương cầu lõm thìkhiển đèn để thu được chùm phản xạ là phản xạ song song.chùm song song. S O*HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG –CỦNG CỐ--HƯỚNG DẪN VỀNHÀ.( 10 phút)1.VẬN DỤNG-HS : Tìm hiểu đèn pin. -Pha đèn giống gương cầu lõm. -Bóng đèn pin đặt ở trước gương có thể di chuyển vị trí. C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm phân kỳ tới gương, cho chùm tia phản xạ song song do đó có thể tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 8: A.MỤC TIÊU:GƯƠNG CẦU LÕMTiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM. A.MỤC TIÊU:1.Kiến thức:-Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.-Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.-Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và kỹ thuật.2.Kỹ năng:-Bố trí được TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gươngcầu lõm.-Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.Mỗi nhóm: Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.Một gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm.Một cây nến, bật lửa.Một màn chắn có giá đỡ di chuyển được. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*ỔN ĐỊNH.( 1 phút)*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.(10 phút) +Ảnh ảo tạo bởi1.Kiểm tra:-Tiến hành kiểm tra song song hai học sinh. gương cầu lồi nhỏ+HS1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu hơn vật.lồi? +Vùng nhìn thấy của+HS2: Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ( trình gương cầu lồi rộngbày cách vẽ) hơn vùng nhìn thấy-GV: treo tranh vẽ minh họa cách vẽ đúng-Kiểm tra của gương phẳng cókết quả của bạn. cùng kích thước.2.Tổ chức tình huống học tập.-Phương án 1: Như SGK.-Phương án 2: Trong thực tế, khoa học kỹ thuật đãgiúp con người sử dụng năng lượng ánh sángmặt trờivào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin,...bằng cách sửdụng gương cầu lõm. Vậy gương cầu lõm là gì?Gương cầu lõm có tính chất gì mà có thể “thu” đượcnăng lượng mặt trời. *HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM.( 9 phút) I.ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM.-GV: Giới thiệu gương cầu lõm làgương có mặt phảnt xạ là mặt trongcủa một phần mặt cầu.-GV: Yêu cầu HS đọc TN và tiến C1:-Vật đặt ở mọi vị trí trước gương:hành TN-Nêu nhận xét. +Gần gương: Ảnh lớn hơn vật.-Yêu cầu HS nhận xét. +Xa gương: Ảnh nhỏ hơn vật( ngược-GV: Yêu cầu HS nêu phương án chiều).kiểm tra ảnh khi vật để gần gương. +Kiểm tra ảnh ảo. -Thay gương bằng tấm kính trong lõm (nếu có) +Đặt vật gần gương. +Đặt màn chắn ở mọi vị trí và không thấy ảnh.-Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra → ảnh nhìn thấy là ảnh ảo, lớn hơnkích thước của ảnh ảo. vật.-GV: Làm TN thu được ảnh thật C2:bằng cách để vật ở xa tấm kính lõm, +So sánh ảnh của cây nến trongthu được ảnh trên màn. HS ghi kết gương phẳng và gương cầu lõm.quả.*HOẠT ĐỘNG 3: NGHIÊN CỨU SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊNGƯƠNG CẦU LÕM.II.SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM.(15 phút) C3 : Chiếu 1 chùm tia tới song1.ĐỐI VỚI CHÙM TIA SONG song lên một gương cầu lõm ta thuSONG.-GV : Yêu cầu HS đọc TN và nêu được 1 chùm tia phản xạ hội tụ tạiphương án trả lời C3 1 điểm trước gương. O C4 : Vì Mặt Trời ở xa, chùm tia tới S’ gương là chùm sáng song song do đó chùm sáng phản xạ hội tụ tại vậtYều cầu HS quan sát hình 8.3, trả lời làm vật nóng lên.C4GDMT: Ngày nay, người ta chế tạo racác thiết bị sử dụng năng lượng mặttrời như máy nước nóng, xe hơi dùngnăng lượng mặt trời.... để thay thế chocác phương tiện dùng xăng, dầu gópphần bảo vệ môi trường a.Chùm sáng phân kỳ ở mọi vị trí thích hợp tới gương : Hiện tượng2.ĐỐI VỚI CHÙM TIA SÁNG TỚI chùm phản xạ song song.PHÂN KỲ.-GV : Yêu cầu HS đọc TN và trả lời : b.TN : HS tự làm TN theo câu C5.Mục đích nghiên cứu hiện tượng gì ? -Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại-GV : Có thể giúp cho HS tự điều một điểm →đến gương cầu lõm thìkhiển đèn để thu được chùm phản xạ là phản xạ song song.chùm song song. S O*HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG –CỦNG CỐ--HƯỚNG DẪN VỀNHÀ.( 10 phút)1.VẬN DỤNG-HS : Tìm hiểu đèn pin. -Pha đèn giống gương cầu lõm. -Bóng đèn pin đặt ở trước gương có thể di chuyển vị trí. C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm phân kỳ tới gương, cho chùm tia phản xạ song song do đó có thể tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0