Danh mục

Tiết 82 : BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tiết 82 : bài tập ôn chương iv, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 82 : BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV Tiết 82 : BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IVA. Phần chuẩn bị.I. Yêu cầu bài dạy. 1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy. - - Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh.Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm. - Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyếtcác vấn đề khoa học.II. Phần chuẩn bị. 1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA. 2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.B. Phần thể hiện trên lớp.I. K iểm tra bài cũ: 7 phút 1. Câu hỏi: Nêu CT số chỉnh hợp chập k của n phần tử; hoán vị của n phần tử. Nêu CT số tổ hợp chập k của n phần tử. (m  1)! 5! . áp dụng: Giản ước A= m  m  1  m  1 !.3! 2. Đáp án: Công thức: n! n! k k Cn  An  k ! n  k  !  n  k ! áp dụng: 3!.4.5 (m  1)m(m  1)! Ta có: A= =4.5=20. . m  m  1  m  1!3!II. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: Ta đã nghiên cứu toàn bộ kiến thức chương đại số tổ hợp và các dạng bài tập trong từng phần nay ta áp dụng giải quyết các dạng bài tập sau. 2. Bài mới: Phương pháp Nội dung Nhắc lại dạng bài tập trong chương BÀI 1: Giản ước biểu thức: 12 11 10 9 A49  A49 A17  A17  b) B= 10 8 A49 A17 Ta có: Hãy áp dụng các CT chỉnh hợpđể biểu diễn biểu thức B trở về 49! 49! 17! 17! 39.49! 9.7!   37! 38!  7! 8!  38!  8! B= 49! 17! 49! 17!dạng đơn giản. 39! 9! 38! 9! 39.49!.39! 9.7!.9!  392  92  30.48  1440 =  38!.49! 8!.7! BÀI 2: Giải bpt (ẩn là n  N) A n4 4 15 (1)  ( n  2 ) ! ( n  1) ! điều kiện: n  3, n  N Ta có: (n  4)! 15 (1)  n !  (n  2)! (n  1)! (n  4)! 15   n !(n  2)! (n  1)! (n  2)!(n  3)(n  4) 15   n !(n  2)! (n  1)! n 2  7 n  12 15   n! n! 2  n  7 n  12  15n  n 2  8n  12  0Hãy biến đổi đưa (1) về bpt đã 2n6biết cách giải. Vậy bpt có n0 là :n=3; n=4; n=5. BÀI 3: 10 phút Giải pt (ẩn là n  N và k  N) Pn5 k  240.An33 (*) Pnk điều kiện: n  k và n  N Ta có: (n  5)! (n  3)! (*)   240. (n  k )! (n  k )! (n  5)(n  4)( n  3)! ( n  3)!   240. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: