Danh mục

Tiết 87: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh hiểu được thì nghiệm Joule và định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng và nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học. Nắm được quy ước dấu của A,Q,U. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:  Sự phụ thuộc nội năng, các cach biến đổi nội năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 87: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Tiết 87: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu được thì nghiệm Joule và địnhluật bảo toàn chuyển hóa năng lượng và nguyên lý thứ nhất của nhiệt độnglực học. Nắm được quy ước dấu của A,Q,U.II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:  Sự phụ thuộc nội năng, các cach biến đổi nộinăng.III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : I/. Thí nghiệm Joul và định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng . Công A=2mgh của trọng vật m bao giờ cũng tương đương với nhiệt lượng Q. Q=mncn(t2-t1) + mNcN(t2-t1) Nếu tốn một công 4.19 J thì thu được một nhiệt lượng đúng bằng 1 calo. Năng lượng không mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từvật này sang vật khác.II/. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học. Nhiệt lượng truyền cho vật làm biến thiênnội năng của vật và biến thành công mà vật thựchiện lên các vật khác . Q= U+AChú ý: Nguyên lý trên vẫn đúng cho trường hợpvật truyền nhiệt cho vật khác hay nhận công từcác vật khác.với quy ước dấu: U>0 : Nội năng vật tăng. U0 : Vật truyền nhiệt lượng cho vật Q0 : Vật nhận công từ vật khác. A Giải Q=-500J A=-200J U=Q-A=-500+200=-300J VD2: Không khí bị nén bởi công 800J truyền 2KJ cho vật khác. Hỏi nội năng năng khối khí biến thiên ra sao. Giải U=Q-A=-200-(-800)=-1200IV. CỦNG CỐ:Hướng dẫn về nhà:-Làm các bài tập 4,5,6 trang 189 SGK. Tiết 88: BÀI TẬPI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :  HS biết vận dụng nguyên lý thứ nhất củanhiệt động lực học để giải các bài tập đơn giản .II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:  Phát biểu định luật B.M và viết công thứcIII/ NỘI DUNG BÀI MỚI : Bài 4/189 A=-100J Q=-20J Theo nguyên lý 1 nhiệt động lực học Q=U + A  U=Q-A=-20-(-100)=80J Bài 5/189 Ta có:U=q-A =100 -70 =30J p=100J A=70J Bài 6/189 Q = +6.106J A=P.V=8.106.0,5=4.106J U=Q-A=6.106-4.106=2.106JIV. CỦNG CỐ:

Tài liệu được xem nhiều: