Tiêu đề văn bản sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học và việc sử dụng tiêu đề trong dạy học đọc hiểu có hướng dẫn cho học sinh tiểu học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số đặc điểm của tiêu đề (TĐ) các văn bản trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học (TH) nhằm tìm hiểu những ảnh hưởng của TĐ đối với khả năng đọc hiểu văn bản của HS. Từ đó, đề xuất một số cách thức sử dụng TĐ văn bản trong dạy học đọc hiểu cho học sinh (HS) TH theo mô hình dạy đọc có hướng dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu đề văn bản sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học và việc sử dụng tiêu đề trong dạy học đọc hiểu có hướng dẫn cho học sinh tiểu học TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(71) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ TIÊU ĐỀ VĂN BẢN SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ VIỆC SỬ DỤNG TIÊU ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÓ HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGUYỄN LƯƠNG HẢI NHƯ* TÓM TẮT Bài viết trình bày một số đặc điểm của tiêu đề (TĐ) các văn bản trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học (TH) nhằm tìm hiểu những ảnh hưởng của TĐ đối với khả năng đọc hiểu văn bản của HS. Từ đó, đề xuất một số cách thức sử dụng TĐ văn bản trong dạy học đọc hiểu cho học sinh (HS) TH theo mô hình dạy đọc có hướng dẫn. Từ khóa: tiêu đề văn bản, dạy đọc có hướng dẫn, dạy học ở tiểu học. ABSTRACT Text headings in Vietnamese Language textbooks and the use of headings in teaching guided reading comprehension to primary school students The article presents some characteristics of headings in texts in Vietnamese Language textbooks for primary education to investigate the impacts of headings on students’ reading comprehension. Thence, it suggests several usages of headings in texts in teaching guided reading comprehension to primary school students. Keywords: text heading, teaching guided reading comprehension, primary education. 1. Đặt vấn đề hiểu văn bản. Tiêu đề của văn bản là một vấn đề đã Trong khi đó, nhiều nghiên cứu ở được nghiên cứu khá nhiều và sâu trong các nước ngoài đã chỉ ra rằng: sử dụng TĐ giáo trình về ngữ pháp văn bản [1; 3; 4; 5]. văn bản là một trong những chiến lược Tuy nhiên, vấn đề sử dụng tiêu đề như thế dạy học đọc hiểu rất quan trọng, nhất là nào trong dạy học văn bản, nhất là dạy đọc trong dạy đọc ban đầu2 [9; 12; 13; 14]. hiểu văn bản thì dường như vẫn còn bỏ ngỏ. Chính vì thế, bài viết này sẽ tìm hiểu về Một khảo sát nhỏ, mới nhất của chúng tôi hai vấn đề: (1) TĐ văn bản trong sách cho thấy 81,25%1 HS lớp 4 tỏ ra không giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học (SGK quan tâm, và không tìm thấy mối liên hệ TV ở TH), và (2) việc sử dụng TĐ văn giữa tiêu đề của bài Tập đọc và văn bản mà bản như một chiến lược dạy học đọc hiểu mình đã học trước đó. Còn về phía giáo cho HS TH. viên thì hầu hết chỉ sử dụng TĐ khi giới 2. Tiêu đề văn bản sách giáo khoa thiệu tên của bài đọc. Thực trạng này cho tiếng việt ở tiểu học thấy việc không chú tâm của cả giáo viên Theo cách hiểu thông thường, TĐ và HS đối với việc sử dụng TĐ trong đọc là những dòng chữ ở bìa các cuốn sách, * ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: nlhainhu97@gmail.com 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Lương Hải Như _____________________________________________________________________________________________________________ trên các biển hiệu buôn bán, tên của các phải liên quan đến nội dung hoặc chủ đề cơ quan, xí nghiệp, trường học, tên của chính của văn bản/ tác phẩm. Ví dụ, bài các nhãn hiệu hàng hóa, là tựa đề của “Hoa học trò” (SGK TV4, t2), có thể những bức tranh, ảnh, bản nhạc, cuốn được đặt tên khác là “Hoa phượng”, hay phim, tít của các bài báo, bài thơ, truyện “Loài hoa của mùa thi”…, nhưng không ngắn, đầu đề của tác phầm… [4]. Theo thể đặt là “Hoa hồng” hay “Mùa hè” hay cách hiểu khoa học, TĐ (còn gọi là nhan một cái tên nào đó không liên quan. đề, đầu đề) là tên gọi của văn bản [3]. Nó Về TĐ các văn bản trong SGK TV gắn bó mật thiết với các bộ phận khác ở TH, có 04 phương diện cần bàn tới như của văn bản (như phần mở đầu, phần sau: chính và phần kết luận). Văn bản có thể 2.1. Cách đặt tiêu đề có hoặc không có TĐ (như các bài ca dao, Có 03 cách đặt TĐ phổ biến nhất, tục ngữ…), nhưng nếu đã là văn bản thì là: (1) TĐ được đặt theo kiểu nêu khái có khả năng có thể đặt được TĐ. Ví dụ quát nội dung của văn bản, (2) TĐ được như cụm bài ca dao “Thương người như đặt theo kiểu nêu một chi tiết nhưng chi thể thương thân” (SGK TV3, t1). tiết đó liên quan mật thiết tới văn bản, và Một văn bản có thể có nhiều cách ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu đề văn bản sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học và việc sử dụng tiêu đề trong dạy học đọc hiểu có hướng dẫn cho học sinh tiểu học TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(71) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ TIÊU ĐỀ VĂN BẢN SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ VIỆC SỬ DỤNG TIÊU ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÓ HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGUYỄN LƯƠNG HẢI NHƯ* TÓM TẮT Bài viết trình bày một số đặc điểm của tiêu đề (TĐ) các văn bản trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học (TH) nhằm tìm hiểu những ảnh hưởng của TĐ đối với khả năng đọc hiểu văn bản của HS. Từ đó, đề xuất một số cách thức sử dụng TĐ văn bản trong dạy học đọc hiểu cho học sinh (HS) TH theo mô hình dạy đọc có hướng dẫn. Từ khóa: tiêu đề văn bản, dạy đọc có hướng dẫn, dạy học ở tiểu học. ABSTRACT Text headings in Vietnamese Language textbooks and the use of headings in teaching guided reading comprehension to primary school students The article presents some characteristics of headings in texts in Vietnamese Language textbooks for primary education to investigate the impacts of headings on students’ reading comprehension. Thence, it suggests several usages of headings in texts in teaching guided reading comprehension to primary school students. Keywords: text heading, teaching guided reading comprehension, primary education. 1. Đặt vấn đề hiểu văn bản. Tiêu đề của văn bản là một vấn đề đã Trong khi đó, nhiều nghiên cứu ở được nghiên cứu khá nhiều và sâu trong các nước ngoài đã chỉ ra rằng: sử dụng TĐ giáo trình về ngữ pháp văn bản [1; 3; 4; 5]. văn bản là một trong những chiến lược Tuy nhiên, vấn đề sử dụng tiêu đề như thế dạy học đọc hiểu rất quan trọng, nhất là nào trong dạy học văn bản, nhất là dạy đọc trong dạy đọc ban đầu2 [9; 12; 13; 14]. hiểu văn bản thì dường như vẫn còn bỏ ngỏ. Chính vì thế, bài viết này sẽ tìm hiểu về Một khảo sát nhỏ, mới nhất của chúng tôi hai vấn đề: (1) TĐ văn bản trong sách cho thấy 81,25%1 HS lớp 4 tỏ ra không giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học (SGK quan tâm, và không tìm thấy mối liên hệ TV ở TH), và (2) việc sử dụng TĐ văn giữa tiêu đề của bài Tập đọc và văn bản mà bản như một chiến lược dạy học đọc hiểu mình đã học trước đó. Còn về phía giáo cho HS TH. viên thì hầu hết chỉ sử dụng TĐ khi giới 2. Tiêu đề văn bản sách giáo khoa thiệu tên của bài đọc. Thực trạng này cho tiếng việt ở tiểu học thấy việc không chú tâm của cả giáo viên Theo cách hiểu thông thường, TĐ và HS đối với việc sử dụng TĐ trong đọc là những dòng chữ ở bìa các cuốn sách, * ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: nlhainhu97@gmail.com 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Lương Hải Như _____________________________________________________________________________________________________________ trên các biển hiệu buôn bán, tên của các phải liên quan đến nội dung hoặc chủ đề cơ quan, xí nghiệp, trường học, tên của chính của văn bản/ tác phẩm. Ví dụ, bài các nhãn hiệu hàng hóa, là tựa đề của “Hoa học trò” (SGK TV4, t2), có thể những bức tranh, ảnh, bản nhạc, cuốn được đặt tên khác là “Hoa phượng”, hay phim, tít của các bài báo, bài thơ, truyện “Loài hoa của mùa thi”…, nhưng không ngắn, đầu đề của tác phầm… [4]. Theo thể đặt là “Hoa hồng” hay “Mùa hè” hay cách hiểu khoa học, TĐ (còn gọi là nhan một cái tên nào đó không liên quan. đề, đầu đề) là tên gọi của văn bản [3]. Nó Về TĐ các văn bản trong SGK TV gắn bó mật thiết với các bộ phận khác ở TH, có 04 phương diện cần bàn tới như của văn bản (như phần mở đầu, phần sau: chính và phần kết luận). Văn bản có thể 2.1. Cách đặt tiêu đề có hoặc không có TĐ (như các bài ca dao, Có 03 cách đặt TĐ phổ biến nhất, tục ngữ…), nhưng nếu đã là văn bản thì là: (1) TĐ được đặt theo kiểu nêu khái có khả năng có thể đặt được TĐ. Ví dụ quát nội dung của văn bản, (2) TĐ được như cụm bài ca dao “Thương người như đặt theo kiểu nêu một chi tiết nhưng chi thể thương thân” (SGK TV3, t1). tiết đó liên quan mật thiết tới văn bản, và Một văn bản có thể có nhiều cách ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiêu đề văn bản Sách giáo khoa Tiếng Việt Dạy học đọc hiểu Dạy đọc có hướng dẫn Dạy học ở tiểu học Cách đặt tiêu đề văn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng kĩ thuật đọc 'SQ3R' vào dạy học đọc hiểu nhằm phát triển năng lực cho học sinh
5 trang 46 0 0 -
Phương pháp dạy học tiểu học phần đọc hiểu: Phần 2
204 trang 45 1 0 -
6 trang 29 0 0
-
Phương pháp dạy học tiểu học phần đọc hiểu: Phần 1
84 trang 29 1 0 -
5 trang 21 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
13 trang 18 0 0
-
Sử dụng văn bản bổ sung trong dạy học đọc hiểu
6 trang 18 0 0 -
Dạy học đọc hiểu tản văn cho học sinh lớp 7 theo yêu cầu của Chương trình Ngữ văn 2018
6 trang 18 0 0 -
97 trang 17 0 0