I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ Động vật là sinh vật dị dưỡng, chỉ có thể tồn tại và phát triển nhờ các chất hữu cơ có sẵn dưới dạng thức ăn lấy từ môi trường ngoài, đó là các hợp chất hữu cơ phức tạp. Chúng phải trải qua một quá trình biến đổi mới tạo thành các hợp chất hữu cơ đơn giản, dễ hấp thụ, cung cấp cho các tế bào (thông qua màng tế bào), đó là quá trình tiêu hoá thức ăn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu hoá Tiêu hoáI. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁĐộng vật là sinh vật dị dưỡng, chỉ có thểtồn tại và phát triển nhờ các chất hữu cơcó sẵn dưới dạng thức ăn lấy từ môitrường ngoài, đó là các hợp chất hữu cơphức tạp. Chúng phải trải qua một quátrình biến đổi mới tạo thành các hợp chấthữu cơ đơn giản, dễ hấp thụ, cung cấp chocác tế bào (thông qua màng tế bào), đó làquá trình tiêu hoá thức ăn.II. TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT* Hãy trình bày quá trình tiêu hoá xảyra ở các nhóm động vậtQuá trình tiêu hoá có thể xảy ra ở bêntrong tế bào gọi là tiêu hoá nội bào hoặcdiễn ra ở bên ngoài tế bào, gọi là tiêu hoángoại bào.1. Ở động vật chưa có cơ quan tiêuhoáỞ các động vật đơn bào như: trùng biếnhình, trùng roi… quá trình tiêu hoá chủyếu là tiêu hoá nội bào. Thức ăn được tiếpnhận bằng hình thức thực bào và nhờ cácenzim thuỷ phân chứa tỏng lizôxôm màthức ăn được tiêu hoá, cung cấp dinhdưỡng cho cơ thể.2. Ở động vật có túi tiêu hoáỞ động vật có túi tiêu hoá như ruộtkhoang, quá trình tiêu hoá chủ yếu là tiêuhoá ngoại bào nhờ các tế bào tuyến tiếtdịch tiêu hoá có chứa các enzim. Tuynhiên, vẫn còn quá trình tiêu hoá nội bào.Thức ăn phức tạp được biến đổi thành cácchất dinh dưỡng trong khoang tiêu hoá(túi tiêu hoá) và được hấp thụ qua màngtế bào, chuyển hoá thành những thànhphần chất riêng của tế bào cơ thể, đảmbảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.3. Ở động vật đã hình thành ống tiêuhoá và các tuyến tiêu hoáỞ động vật đa bào bắt đầu từ giun, thứcăn được phân nhỏ nhờ tác dụng cơ họccủa các cơ quan nghiền (bộ hàm) và cơthành dạ dày. Quá trình biến đổi cơ họcnày tạo thuận lợi cho sự biến đổi hoá học.Quá trình biến đổi hoá học là quá trìnhbiến đổi chủ yếu dưới tác dụng của cácenzim từ các tuyến tiêu hoá tiết ra, thứcăn trở thành những hợp chất đơn giản hấpthụ vào máu và bạch huyết, cung cấp chocác tế bào cơ thể tổng hợp thành nhữnghợp chất riêng cho từng tế bào.Quá trình tiêu hoá diễn ra trong ống tiêuhoá với sự tham gia của các enzim chủyếu là tiêu hoá ngoại bào, hình thức tiêuhoá nội bào đôi khi vẫn còn giữ được ở cáctế bào biểu mô ruột đối với các phần tửthức ăn đã được biến đổi thành nhữngthành phần tương đối đơn giản nhưtripeptit, đipeptit… Trong phạm vi Chươngtrình Sinh học 11, chúng ta chỉ nghiên cứugiới hạn trong sự tiêu hoá ở một số độngvật có ống tiêu hoá thuộc động vật cóxương sống.Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào các loại thức ănkhác nhau mà cấu tạo của bộ hàm, dạ dàyvà ruột của ống tiêu hoá ở các nhóm độngvật là khác nhau.Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu quá trìnhtiêu hoá ở miệng, dạ dày và ruột ở cácnhóm động vật này.III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊTVÀ ĂN TẠPQuá trình tiêu hoá ở động vật ăn thịt vàăn tạp diễn ra trong các cơ quan tiêu hoá,bao gồm hai quá trình liên quan và hỗ trợnhau là quá trình biến đổi cơ học và quátrình biến đổi hoá học.1. Ở khoang miệngThức ăn hoặc con mồi được các động vậtăn thịt bắt giữ nhờ hàm răng như ở cáchuối (cá quả hay cá lóc), bò sát, chim(quạ, diều hâu). Ngoài ra, răng còn làmnhiệm vụ cắt, xé, nhai, nghiền như ở chó,mèo… biến con mồi hoặc thức ăn thànhcác phần tử nhỏ, tạo điều kiện cho quátrình biến đổi hoá học nhờ các enzim từcác tuyến nước bọt tiết ra.* Hãy nêu rõ đặc điểm của bộ hàm ởđộng vật ăn thịt2. Ở dạ dày và ruộtDạ dày là nơi chứa và biến đổi thức ăn vềmặt cơ học (nhờ những lớp cơ dày ở thànhdạ dày) và hoá học (nhờ các tuyến vị cótrong lớp niêm mạc) đối với các thức ănprôtêin dưới tác dụng của HCl và pepsintrong dịch vị.Thức ăn đã được biến đổi ở dạ dày sẽđược chuyển dần xuống ruột và tiếp tụctiêu hoá dưới tác dụng ở dịch tuỵ, dịchmật và dịch ruột thành những chất dinhdưỡng như axit amin, glixêrin – axit béo,các mônôsaccarit và các nuclêôit để có thểhấp thụ vào máu và bạch huyết.Ruột của các động vật ăn thịt thường ngắnvì thức ăn giàu dinh dưỡng và dễ tiêu.Quá trình tiêu hoá ở động vật ăn tạp cũngtương tự các động vật ăn thịt (ở miệng vàdạ dày, ruột), tuy nhiên về cấu tạo cóchút ít khác biệt, thích nghi với chế độ ăn,thể hiện ở hàm răng và độ dài ruột.* Hãy nêu rõ bộ hàm và độ dài ruột ởđộng vật ăn tạp có gì khác so với động vậtăn thịt.3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡngTiêu hóa ở ruột là giai đoạn quan trọngnhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột là nơithực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chấtdinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêuhoá).a) Bề mặt hấp thụ của ruộtBề mặt hấp thụ của ruột tăng lên rấtnhiều nhờ các nếp gấp của niêm mạc ruột,trên đó có các lông ruột và các lông cựcnhỏ nằm trên đỉnh của các tế bào lôngruột (ở người, diện tích bề mặt hấp thụcủa ruột tăng lên gấp 600 – 1000 lần sovới bề mặt của ống ruột), tạo điều kiệnhấp thụ hết các chất dinh dưỡng.b) Cơ chế hấp thụDo đặc điểm cấu tạo của màng tế bàolông ruột (màng sống) mà có những chấtđược hấp thụ qua màng ruột theo cơ chếkhuếch tán (như glixêrin và axit béo, cácvitamin tan trong dầu). Phần lớn các chấtcòn lại (glucôzơ, axit amin …) ...