Tiểu luận bài tập nhóm: Biến đổi khí hậu và vấn đề toàn cầu
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến đổi khí hậu đã và đang là một trong các vấn đề toàn cầu mà toàn nhân loại đang phải quan tâm bởi nó đe dọa tới sự sinh tồn và phát triển của mỗi người chúng ta nói riêng và cả nhân loại nói chung. Thế kỉ XXI chúng ta cũng phải đối mặt với “ tình huống hết sức khẩn cấp” của một cuộc khủng hoảng gắn liền ngày hôm nay và ngày mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận bài tập nhóm:Biến đổi khí hậu và vấn đề toàn cầu Tiểu luận Biến đổi khí hậu và vấn đề toàn cầu 1 LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu đã và đang là một trong các vấn đề toàn cầu mà toàn nhân loại đang phải quan tâm bởi nó đe dọa tới sự sinh tồn và phát triển của mỗi người chúng ta nói riêng và cả nhân loại nói chung. Thế kỉ XXI chúng ta cũng phải đối mặt với “ tình huống hết sức khẩn cấp” của một cuộc khủng hoảng gắn liền ngày hôm nay và ngày mai. Đó là cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu. Cuộc khủng hoảng này xảy ra do sự tiến bộ của nhân loại, sự phát triển của hạ tầng kĩ thuật và ý thức của con người. Dưới góc độ chính trị - an ninh, biến đổi khí hậu được xếp vào dạng vấn đề an ninh phi truyền thống và được xem như là một trong những thách thức lớn nhất đối với môi trường an ninh - phát triển toàn cầu trong những năm tới. Nhiều đánh giá cho rằng, tác động của biến đổi khí hậu đối với hòa bình và an ninh của thế giới là rất lớn, khó lường, lâu dài, có thể còn nghiêm trọng hơn cả chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Tầm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu là mang tính toàn cầu và các chiến lược, biện pháp mang tính quốc gia đơn lẻ, kể cả của các nước phát triển nhất, không thể đối phó một cách hiệu quả đối với thách thức này. Chính vì vậy, đối phó với những thách thức đa chiều và phức tạp của vấn đề biến đổi khí hậu ngày càng trở thành ưu tiên quan trọng trong chiến lược an ninh, đối ngoại của các nước lớn và được cộng đồng quốc tế quan tâm rộng rãi; nhận thức toàn cầu về những nguy cơ tiềm tàng từ vấn đề biến đổi khí hậu ngày càng được nâng cao. Các hội nghị lớn trên thế giới đã diễn ra như thế nào, những sự kiện quan trọng về biến đổi khí hậu đã được dư luận thế giới mong đợi từ lâu có thành công hay thất bại ra sao? Đó là những vấn đề nhóm nghiên cứu chúng tôi sẽ đề cập đến trong bài viết của mình. Từ việc đi sâu vào tìm hiểu vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu, từ kết quả của các cuộc hội nghị quốc tế, câu hỏi đặt ra là: Vậy trách nhiệm sẽ thuộc về ai? Liệu những chiến lược của các nước lớn trong các hội nghị quốc tế có làm nên sự thay đổi? Những nội dung chúng tôi trình bày trong bài viết của mình dưới đây chắc chắn còn rất nhiều ý kiến chủ quan, không tránh khỏi những thiếu sót và rất cần sự 2 đóng góp ý kiến, phê bình của các thầy cô và các bạn để hoàn chỉnh hơn nội dung cũng như đánh giá một cách đầy đủ hơn về vấn đề này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I. Các hội nghị lớn 1. Hội nghị Rio De Janero (6/1992) Hội nghị thượng đỉnh thế giới tại Rio De Janero là một bước ngoặt trong việc tìm ra giải pháp cho vấn đề biến đổi khí hậu. Tại hội nghị này, Chính phủ các nước tham gia đã nhất trí với công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC). Mục đích quan trọng của công ước này là ổn định nồng độ của các khí nhà kính trong bầu khí quyển ở mức độ sao cho không làm nhiệt độ Trái đất tăng thêm nữa. Cho tới thời điểm hiện tại đã có 192 quốc gia ký vào bản hiệp ước này. 2. Hội nghị Kyoto (12/1997) Nghị định thư Kyoto được thông qua. Các nước phát triển cam kết sẽ giảm ít nhất 5% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào 2012, nhưng Mỹ – nước thải ra khí CO2 nhiều thứ 2 trên thế giới, đã ngay lập tức tuyên bố không thông qua hiệp ước này. Trong khi đó, các quốc gia đang phát triển như Trung Quốc chỉ chấp nhận một cách không chính thức bản hiệp ước. 3. Hội nghị Copenhagen Trước năm 2009, thế giới đã đạt được hai nghị định thư từ hội nghị Rio de Janeiro năm 1992 và Kyoto năm 1997. Tuy vậy, các thỏa thuận này đều bị coi là thiếu hiệu lực khi các nước có lượng khí thải lớn nhất như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil... không đưa ra cam kết cắt giảm của mình. Vì vậy nhóm chúng tôi muốn tập trung vào Hội nghị Copenhagen để làm rõ thái độ, quan điểm cũng như chiến lược của các nước lớn với vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu. II. Quan điểm, chiến lược của các nước lớn tại hội nghị Copenhagen 192 Chính phủ các quốc gia tới Copenhagen tham dự Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP-15) vào tháng 12/2009 nhằm đưa ra giải pháp về một thỏa thuận quốc tế sau khi Nghị định thư Kyoto sắp hết hạn. Các nước giàu sẽ phải cam kết cắt giảm lượng khí CO2, trong khi các nước đang phát triển như Trung Quốc cũng phải có những hành động tương tự. Tại hội nghị này, các nhà lãnh 3 đạo thế giới cũng thảo luận về sáng kiến đánh thuế khí CO2 nhằm giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu hóa thạch đồng thời lấy kinh phí để hỗ trợ các nước nghèo đối phó với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. 1. Mỹ Sau hai trận lũ lụt lớn nhất trong vòng 15 năm qua, đã phá hủy hàng nghìn căn nhà ở miền Trung Tây nước Mỹ không có lí do gì để nói rằng nước Mỹ và chính quyền Obama không nghiêm túc về vấn đề này. Vậy quan điểm và chiến lược của Mỹ tại Copenhagen là gì? Tổng thống Mỹ Barack Obama nói rằng: Chúng tôi hiểu được những nguy cơ nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu. Chúng tôi quyết tâm hành động. Và chúng ta sẽ cùng chịu trách nhiệm đối với thế hệ tương lai 1. Trong khi chờ kết quả từ hội nghị Copenhagen, Mỹ cam kết đến năm 2020 sẽ cắt giảm tới 17% lượng phát thải so với năm 2005. Tuy nhiên, Mỹ phản đối cách làm của Nghị định thư Tokyo bắt các nước phải có giao ước hợp pháp. Mỹ đòi hỏi Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi và Brazil cùng phải cam kết cắt giảm khí thải. Và dự thảo về khí hậu của Mỹ hiện đang chưa được Thượng nghị viện thông qua. 2. Trung Quốc Với Trung Quốc,Các quốc gia phát triển phải hỗ trợ các nước nghèo trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu 2. Trung Quốc đã đặt ra mục tiêu cắt giảm khí CO2 vào năm 2020 chỉ còn ở mức 55 - 60% so với năm 2005. Đồng thời, Trung Quốc muốn các nước giàu đến năm 2020 phải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận bài tập nhóm:Biến đổi khí hậu và vấn đề toàn cầu Tiểu luận Biến đổi khí hậu và vấn đề toàn cầu 1 LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu đã và đang là một trong các vấn đề toàn cầu mà toàn nhân loại đang phải quan tâm bởi nó đe dọa tới sự sinh tồn và phát triển của mỗi người chúng ta nói riêng và cả nhân loại nói chung. Thế kỉ XXI chúng ta cũng phải đối mặt với “ tình huống hết sức khẩn cấp” của một cuộc khủng hoảng gắn liền ngày hôm nay và ngày mai. Đó là cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu. Cuộc khủng hoảng này xảy ra do sự tiến bộ của nhân loại, sự phát triển của hạ tầng kĩ thuật và ý thức của con người. Dưới góc độ chính trị - an ninh, biến đổi khí hậu được xếp vào dạng vấn đề an ninh phi truyền thống và được xem như là một trong những thách thức lớn nhất đối với môi trường an ninh - phát triển toàn cầu trong những năm tới. Nhiều đánh giá cho rằng, tác động của biến đổi khí hậu đối với hòa bình và an ninh của thế giới là rất lớn, khó lường, lâu dài, có thể còn nghiêm trọng hơn cả chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Tầm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu là mang tính toàn cầu và các chiến lược, biện pháp mang tính quốc gia đơn lẻ, kể cả của các nước phát triển nhất, không thể đối phó một cách hiệu quả đối với thách thức này. Chính vì vậy, đối phó với những thách thức đa chiều và phức tạp của vấn đề biến đổi khí hậu ngày càng trở thành ưu tiên quan trọng trong chiến lược an ninh, đối ngoại của các nước lớn và được cộng đồng quốc tế quan tâm rộng rãi; nhận thức toàn cầu về những nguy cơ tiềm tàng từ vấn đề biến đổi khí hậu ngày càng được nâng cao. Các hội nghị lớn trên thế giới đã diễn ra như thế nào, những sự kiện quan trọng về biến đổi khí hậu đã được dư luận thế giới mong đợi từ lâu có thành công hay thất bại ra sao? Đó là những vấn đề nhóm nghiên cứu chúng tôi sẽ đề cập đến trong bài viết của mình. Từ việc đi sâu vào tìm hiểu vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu, từ kết quả của các cuộc hội nghị quốc tế, câu hỏi đặt ra là: Vậy trách nhiệm sẽ thuộc về ai? Liệu những chiến lược của các nước lớn trong các hội nghị quốc tế có làm nên sự thay đổi? Những nội dung chúng tôi trình bày trong bài viết của mình dưới đây chắc chắn còn rất nhiều ý kiến chủ quan, không tránh khỏi những thiếu sót và rất cần sự 2 đóng góp ý kiến, phê bình của các thầy cô và các bạn để hoàn chỉnh hơn nội dung cũng như đánh giá một cách đầy đủ hơn về vấn đề này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I. Các hội nghị lớn 1. Hội nghị Rio De Janero (6/1992) Hội nghị thượng đỉnh thế giới tại Rio De Janero là một bước ngoặt trong việc tìm ra giải pháp cho vấn đề biến đổi khí hậu. Tại hội nghị này, Chính phủ các nước tham gia đã nhất trí với công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC). Mục đích quan trọng của công ước này là ổn định nồng độ của các khí nhà kính trong bầu khí quyển ở mức độ sao cho không làm nhiệt độ Trái đất tăng thêm nữa. Cho tới thời điểm hiện tại đã có 192 quốc gia ký vào bản hiệp ước này. 2. Hội nghị Kyoto (12/1997) Nghị định thư Kyoto được thông qua. Các nước phát triển cam kết sẽ giảm ít nhất 5% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào 2012, nhưng Mỹ – nước thải ra khí CO2 nhiều thứ 2 trên thế giới, đã ngay lập tức tuyên bố không thông qua hiệp ước này. Trong khi đó, các quốc gia đang phát triển như Trung Quốc chỉ chấp nhận một cách không chính thức bản hiệp ước. 3. Hội nghị Copenhagen Trước năm 2009, thế giới đã đạt được hai nghị định thư từ hội nghị Rio de Janeiro năm 1992 và Kyoto năm 1997. Tuy vậy, các thỏa thuận này đều bị coi là thiếu hiệu lực khi các nước có lượng khí thải lớn nhất như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil... không đưa ra cam kết cắt giảm của mình. Vì vậy nhóm chúng tôi muốn tập trung vào Hội nghị Copenhagen để làm rõ thái độ, quan điểm cũng như chiến lược của các nước lớn với vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu. II. Quan điểm, chiến lược của các nước lớn tại hội nghị Copenhagen 192 Chính phủ các quốc gia tới Copenhagen tham dự Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP-15) vào tháng 12/2009 nhằm đưa ra giải pháp về một thỏa thuận quốc tế sau khi Nghị định thư Kyoto sắp hết hạn. Các nước giàu sẽ phải cam kết cắt giảm lượng khí CO2, trong khi các nước đang phát triển như Trung Quốc cũng phải có những hành động tương tự. Tại hội nghị này, các nhà lãnh 3 đạo thế giới cũng thảo luận về sáng kiến đánh thuế khí CO2 nhằm giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu hóa thạch đồng thời lấy kinh phí để hỗ trợ các nước nghèo đối phó với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. 1. Mỹ Sau hai trận lũ lụt lớn nhất trong vòng 15 năm qua, đã phá hủy hàng nghìn căn nhà ở miền Trung Tây nước Mỹ không có lí do gì để nói rằng nước Mỹ và chính quyền Obama không nghiêm túc về vấn đề này. Vậy quan điểm và chiến lược của Mỹ tại Copenhagen là gì? Tổng thống Mỹ Barack Obama nói rằng: Chúng tôi hiểu được những nguy cơ nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu. Chúng tôi quyết tâm hành động. Và chúng ta sẽ cùng chịu trách nhiệm đối với thế hệ tương lai 1. Trong khi chờ kết quả từ hội nghị Copenhagen, Mỹ cam kết đến năm 2020 sẽ cắt giảm tới 17% lượng phát thải so với năm 2005. Tuy nhiên, Mỹ phản đối cách làm của Nghị định thư Tokyo bắt các nước phải có giao ước hợp pháp. Mỹ đòi hỏi Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi và Brazil cùng phải cam kết cắt giảm khí thải. Và dự thảo về khí hậu của Mỹ hiện đang chưa được Thượng nghị viện thông qua. 2. Trung Quốc Với Trung Quốc,Các quốc gia phát triển phải hỗ trợ các nước nghèo trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu 2. Trung Quốc đã đặt ra mục tiêu cắt giảm khí CO2 vào năm 2020 chỉ còn ở mức 55 - 60% so với năm 2005. Đồng thời, Trung Quốc muốn các nước giàu đến năm 2020 phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Vấn đề toàn cầu Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 314 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
23 trang 198 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 190 0 0 -
161 trang 178 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 175 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 168 0 0