Tiểu luận: Bản vị vàng
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 127.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêuchuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.Dưới chế độ bản vị vàng, tổ chức phát hành tiền mặt (ở dạng giấy bạchay tiền xu) cam kết sẵn sàng nhận lại tiền mặt và trả vàng nếu được yêucầu. Các chính phủ sử dụng thước đo giá trị cố định này nếu chấp nhận thanhtoán cả tiền mặt của chính phủ nước khác bằng vàng sẽ có liên hệ tiền tệ ấnđịnh (lượng tiền mặt lưu hành, tỷ giá quy đổi, v.v..)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Bản vị vàngTiểu Luận Bản vị vàng 1 Mục LụcNỘI DUNG ................................................................................................................................ 4I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ MẤT GIÁ CỦA ĐỒNG USD VÀ SỰ TRỞ LẠI CỦA CHẾ ĐỘBẢN VỊ VÀNG .......................................................................................................................... 41.1. Phân tích thực tế về sự mất giá của đồng USD ................................................................... 41.2. Chế độ bản vị vàng .............................................................................................................. 41.2.1. Định nghĩa ........................................................................................................................ 4Các định nghĩa khác nhau về bản vị vàng .................................................................................. 51.2.2. Lịch sử phát triển .............................................................................................................. 61.2.3. Tại sao lại là vàng? ........................................................................................................... 71.2.4. Tiền xu cổ đại ................................................................................................................. 10II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TRỞ LẠI CỦA CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG .............................. 122.1. Nguyên nhân sự trở lại của chế độ bản vị vàng ................................................................. 122.1.1. Tác động của tiền tệ được đảm bảo bằng vàng .............................................................. 122.1.2. Sự ổn định nhờ bản vị vàng ............................................................................................ 132.1.3. Mô hình Mundell-Fleming ............................................................................................. 142.1.4 Vàng với vai trò dự trữ ngày nay..................................................................................... 182.1.5. Kim bản vị trở lại? .......................................................................................................... 19Và những lựa chọn chính sách tiền tệ trong bối cảnh khủng hoảng ......................................... 19 2LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ MẤT GIÁ CỦA ĐỒNG USD VÀ SỰ TRỞ LẠI CỦA CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG 1.1. Phân tích thực tế về sự mất giá của đồng USD 1.2. Chế độ bản vị vàng 1.2.1. Định nghĩa Bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩnđược ấn định bằng hàm lượng vàng. Dưới chế độ bản vị vàng, tổ chức phát hành tiền mặt (ở dạng giấy bạc haytiền xu) cam kết sẵn sàng nhận lại tiền mặt và trả vàng nếu được yêu cầu. Cácchính phủ sử dụng thước đo giá trị cố định này nếu chấp nhận thanh toán cả tiềnmặt của chính phủ nước khác bằng vàng sẽ có liên hệ tiền tệ ấn định (lượng tiềnmặt lưu hành, tỷ giá quy đổi, v.v..) Những người ủng hộ chế độ bản vị vàng cho rằng hệ thống này đề khángđược sự bành trướng tín dụng và nợ nần. Không như chế độ tiền luật định(không có vàng bảo đảm), đồng tiền được bảo đảm bằng vàng sẽ không chophép chính phủ tùy tiện in tiền giấy. Cản trở này ngăn hiện tượng lạm phát dođánh tụt giá tiền tệ. Nó được tin rằng giúp loại bỏ được sự bất ổn hệ thống tiềntệ, đảm bảo sự tín nhiệm của tổ chức phát hành tiền tệ và khuyến khích hoạtđộng cho vay. Ở những nước không áp dụng bản vị vàng một cách triệt để nhưtuyên bố bảo đảm hàm lượng vàng nhưng phát hành tiền giấy nhiều hơn, trải quacác cuộc khủng hoảng tín dụng và trì trệ kinh tế. Ví dụ là sự hoang mang ở HoaKỳ năm 1819 sau khi Ngân hàng quốc gia thứ hai ra đời năm 1816. Ngày nay, không một quốc gia nào trên thế giới còn áp dụng bản vị vàng.Thay vào đó, tiền luật định được áp dụng, có nghĩa là Nhà nước áp đặt sử dụngđồng tiền do họ phát hành, yêu cầu nộp thuế, nhận trợ cấp, thanh toán của Chínhphủ bằng đồng tiền đó. Ở một số định chế tài chính tư nhân, bản vị vàng vẫnđược áp dụng. 4 Chế độ bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà pháp luật quy định dùng vàng đểđúc tiền vàng. Trong quá trình phát triển, chế độ này tiến triển dưới hình thứccủa 3 chế độ khác nhau: bản vị tiền vàng, bản vị vàng thỏi và bản vị hối đoáivàng. Trong chế độ tiền tệ Bản vị vàng, tiền dù ở dưới hình t hức nào (đúc bằngvàng, in trên giấy, tiền điện tử, ...), thì người sở hữu tiền vẫn luôn có một quyềnquan trọng: yêu cầu người phát hành tiền đổi tiền thành v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Bản vị vàngTiểu Luận Bản vị vàng 1 Mục LụcNỘI DUNG ................................................................................................................................ 4I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ MẤT GIÁ CỦA ĐỒNG USD VÀ SỰ TRỞ LẠI CỦA CHẾ ĐỘBẢN VỊ VÀNG .......................................................................................................................... 41.1. Phân tích thực tế về sự mất giá của đồng USD ................................................................... 41.2. Chế độ bản vị vàng .............................................................................................................. 41.2.1. Định nghĩa ........................................................................................................................ 4Các định nghĩa khác nhau về bản vị vàng .................................................................................. 51.2.2. Lịch sử phát triển .............................................................................................................. 61.2.3. Tại sao lại là vàng? ........................................................................................................... 71.2.4. Tiền xu cổ đại ................................................................................................................. 10II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TRỞ LẠI CỦA CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG .............................. 122.1. Nguyên nhân sự trở lại của chế độ bản vị vàng ................................................................. 122.1.1. Tác động của tiền tệ được đảm bảo bằng vàng .............................................................. 122.1.2. Sự ổn định nhờ bản vị vàng ............................................................................................ 132.1.3. Mô hình Mundell-Fleming ............................................................................................. 142.1.4 Vàng với vai trò dự trữ ngày nay..................................................................................... 182.1.5. Kim bản vị trở lại? .......................................................................................................... 19Và những lựa chọn chính sách tiền tệ trong bối cảnh khủng hoảng ......................................... 19 2LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ MẤT GIÁ CỦA ĐỒNG USD VÀ SỰ TRỞ LẠI CỦA CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG 1.1. Phân tích thực tế về sự mất giá của đồng USD 1.2. Chế độ bản vị vàng 1.2.1. Định nghĩa Bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩnđược ấn định bằng hàm lượng vàng. Dưới chế độ bản vị vàng, tổ chức phát hành tiền mặt (ở dạng giấy bạc haytiền xu) cam kết sẵn sàng nhận lại tiền mặt và trả vàng nếu được yêu cầu. Cácchính phủ sử dụng thước đo giá trị cố định này nếu chấp nhận thanh toán cả tiềnmặt của chính phủ nước khác bằng vàng sẽ có liên hệ tiền tệ ấn định (lượng tiềnmặt lưu hành, tỷ giá quy đổi, v.v..) Những người ủng hộ chế độ bản vị vàng cho rằng hệ thống này đề khángđược sự bành trướng tín dụng và nợ nần. Không như chế độ tiền luật định(không có vàng bảo đảm), đồng tiền được bảo đảm bằng vàng sẽ không chophép chính phủ tùy tiện in tiền giấy. Cản trở này ngăn hiện tượng lạm phát dođánh tụt giá tiền tệ. Nó được tin rằng giúp loại bỏ được sự bất ổn hệ thống tiềntệ, đảm bảo sự tín nhiệm của tổ chức phát hành tiền tệ và khuyến khích hoạtđộng cho vay. Ở những nước không áp dụng bản vị vàng một cách triệt để nhưtuyên bố bảo đảm hàm lượng vàng nhưng phát hành tiền giấy nhiều hơn, trải quacác cuộc khủng hoảng tín dụng và trì trệ kinh tế. Ví dụ là sự hoang mang ở HoaKỳ năm 1819 sau khi Ngân hàng quốc gia thứ hai ra đời năm 1816. Ngày nay, không một quốc gia nào trên thế giới còn áp dụng bản vị vàng.Thay vào đó, tiền luật định được áp dụng, có nghĩa là Nhà nước áp đặt sử dụngđồng tiền do họ phát hành, yêu cầu nộp thuế, nhận trợ cấp, thanh toán của Chínhphủ bằng đồng tiền đó. Ở một số định chế tài chính tư nhân, bản vị vàng vẫnđược áp dụng. 4 Chế độ bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà pháp luật quy định dùng vàng đểđúc tiền vàng. Trong quá trình phát triển, chế độ này tiến triển dưới hình thứccủa 3 chế độ khác nhau: bản vị tiền vàng, bản vị vàng thỏi và bản vị hối đoáivàng. Trong chế độ tiền tệ Bản vị vàng, tiền dù ở dưới hình t hức nào (đúc bằngvàng, in trên giấy, tiền điện tử, ...), thì người sở hữu tiền vẫn luôn có một quyềnquan trọng: yêu cầu người phát hành tiền đổi tiền thành v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài Bản vị vàng sự mất giá của đồng USD Chế độ bản vị vàng chế độ tiền tệ hàm lượng vàng chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 205 0 0