Danh mục

TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.03 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNoPTNT Việt Nam) được thành lập tháng 3/1988 khi bắt đầu chuyển đổi hệ thống Ngân hàng từ một cấp sang hai cấp. Ngân hàng nông nghiệp được hình thành từ một số cấp vụ, phòng và chi nhánh cơ sở phụ thuộc Ngân hàng Nhà nước mang nặng tính chất cơ chế tập trung bao cấp. Thời gian đầu mới đi vào hoạt động những khó khăn hạn chế của Ngân hàng nông nghiệp tưởng chừng như không thể vượt qua.Tài sản có rất nhỏ chỉ khoảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam TIỂU LUẬN:Báo cáo thực tập tại Ngânhàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam I/ Giới thiệu khái quát Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam(NHNoPTNT Việt Nam) được thành lập tháng 3/1988 khi bắt đầu chuyển đổihệ thống Ngân hàng từ một cấp sang hai cấp. Ngân hàng nông nghiệp được hìnhthành từ một số cấp vụ, phòng và chi nhánh cơ sở phụ thuộc Ngân hàng Nhànước mang nặng tính chất cơ chế tập trung bao cấp. Thời gian đầu mới đi vàohoạt động những khó khăn hạn chế của Ngân hàng nông nghiệp tưởng chừng nhưkhông thể vượt qua.Tài sản có rất nhỏ chỉ khoảng 1.500 tỷ đồng, trong đó chủyếu là cho vay ngắn hạn, dư nợ trung hạn chỉ chiếm khoảng 5% tổng dư nợ. Hoạtđộng thuần tuý tín dụng trong nước, 85% dư nợ thuộc doanh nghiệp Nhà nước vàgần 15% dư nợ thuộc kinh tế tập thể, hầu như chưa cho vay cá thể hộ nông dân,chưa có hoạt động kinh doanh dịch vụ đa năng.Thực hiện cơ chế lãi suất âm, lãisuất đầu vào lớn hơn lãi suất đầu ra, dẫn đến ngân hàng thua lỗ. Nguồn vốn nhỏbé trong đó trên 90% vay Ngân hàng Nhà nước, vốn huy động dưới 10%. Cáchình thức huy động vốn đơn điệu, trình độ cán bộ nhân viên hạn chế, hầu hếtchưa được đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng thương mại hiện đại. Trình độ côngnghệ lạc hậu, hệ thống kế toán, thông tin thủ công. Đứng trước những khó khăn đó, NHNo&PTNT đã tập trung khắc phụcnhững yếu kém này, coi đây là điều kiện để tồn tại và phát triển. Những biệnpháp mạnh được áp dụng là: Tập trung chuyển mạnh sang cho vay trực tiếp hộnông dân và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Tỷ trọng dư nợ hộ nông dân từ chỗhầu như không có, trước năm 91, nay đã tăng 30%- 55% vào những năm tiếptheo, tới nay là trên 65%. Dư nợ doanh nghiệp Nhà nước từ 85% nay giảm dầntới nay còn khoảng 28%. Doanh nghiệp tư nhân, cá thể trên 10% cùng với thayđổi cơ cấu dư nợ, hoạt động tín dụng tăng trưởng mạnh, tới cuối năm 2000 tổngdư nợ đạt gần 4000 tỷ tăng 21 lần so với năm 91; là Ngân hàng thương mại cóvốn điểu lệ lớn nhất Việt Nam với 1568 chi nhánh và 25 ngàn cán bộ – nhân viêntoàn hệ thống. Từ năm 1992 ngân hàng đã thực hiện cơ chế lãi suất dương, hạchtoán tiết kiệm chi phí nghiệp vụ, đưa thu nhập của nhân viên từng bước phụthuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh. Từ năm 93 ngân hàng đã có lãi và lãităng trưởng liên tục tới nay. Đẩy mạnh, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn;từ nhiều năm nay vốn tự huy động đã chiếm trên 90% tổng nguồn vốn. Mở rộngcác nghiệp vụ kinh doanh đa năng. Từ đầu năm 1993, thực hiện thanh toán quốctế kinh doanh ngoại hối. Tới nay, NHNo&PTNT chiếm trên 10% doanh số thanhtoán quốc tế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, có quan hệ với hơn 600 Ngânhàng đại lý trên thế giới, đã và đang mở các hoạt động thuê mua tài chính kinhdoanh vàng bạc, chứng khoán, bảo hiểm nhân thọ, mua bán nợ. Ngân hàng đã sắpxếp lại bộ máy, tuyển nhân viên có trình độ và giảm khoảng 1/3 biên chế. Tăngcường đào tạo kể cả khảo sát tu nghiệp tại nước ngoài cho nhân viên. áp dụng vàtrang bị công nghệ hiện đại, hệ thống vi tính nối mạng tới chi nhánh huyện, thamgia hệ thống SWIFT- Society for Worldwide Inter-bank FinancialTelecommunication-(từ năm 1995) thực hiện thanh toán điện tử trong toàn hệthống, máy rút tiền tự động ATM…. Bên cạnh đó Ngân hàng nông nghiệp đãtham gia tích cực các công tác xã hội như: phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anhhùng, xoá đói giảm nghèo, ủng hộ đồng bào lũ lụt, hỗ trợ tài năng trẻ; tài trợ giảibóng bàn các đội mạnh toàn quốc …. Theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế với việc ký kết Hiệp địnhThương mại Việt- Mỹ, tham gia AFTA và chuẩn bị tham gia WTO, trong vòng8-10 năm tới, các Ngân hàng nước ngoài được thực hiện đầy đủ nghiệp vụ nhưNgân hàng Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam. Đây là một cơ hội lớn và một tháchthức lớn đối với Ngân hàng nông nghiệp. Mặc dù đã đạt được những thành tựunói trên, song so với yêu cầu của tiến trình phát triển và hội nhập Ngân hàngnông nghiệp đang còn nhiều những hạn chế đó là : + Vốn điều lệ còn hạn hẹp + Một số khoản dư nợ không sinh lời do thực hiện cho vay chínhsách, nợ khoanh được duyệt nhưng chưa cấp vốn, làm hạn chế khả năng kinhdoanh. + Chất lượng tài sản có chưa cao + Hệ thống kế toán đang áp dụng còn khác biệt so với hệ thống kếtoán Ngân hàng quốc tế – trong đó rõ nhất là cách thức tính toán trích lập quỹ rủiro – dẵn tới không đánh giá đầy đủ hoạt động kinh doanh cũng như không phùhợp với thông lệ quốc tế; các công cụ điều hành như kế hoạch cân đối, quản lýrủi ro….. chưa phù hợp với Ngân hàng thương mại hiện đại; bộ máy tổ chức cánbộ cồng kềnh, hành chính hạn chế khả năng kinh doanh. Trình độ cán bộ nhânviên còn nhiều bất cập; mặc dù đã có những bước tiến lớn so với 10 năm trước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: