Tiểu luận: Cán cân thanh toán
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.96 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Cán cân thanh toán nhằm trình bày tổng quan cán cân thanh toán quốc tế, định nghĩa về cán cân thanh toán quốc tế, thực trạng cán cân thanh toán tại Việt Nam hiện nay, kiến nghị các giải pháp nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cán cân thanh toánĐỀ TÀI: CÁN C ÂN T HAN H TOÁN GVHD: TRẦN THỊ BÍCH DUNG Tiểu luậnCán cân thanh toánNhóm 9 Lớp Đêm 3 K22 Page 1ĐỀ TÀI: CÁN C ÂN T HAN H TOÁN GVHD: TRẦN THỊ BÍCH DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1. Định nghĩa về Cán cân thanh toán quốc tế Xét dưới một góc độ nhất định, các định nghĩa về cán cân thanh toán trongnhữ ng sách kinh tế vĩ mô, t ài chính quốc t ế về cơ bản là giống nhau. Tuy vậy, quanđiểm của quỹ tiền tệ (IMF) được trình bày trong Sổ tay cán cân thanh toán (1993)được coi là chính t hức mà các thành viên khi lập cán cân thanh toán phải tuân theo.Theo đó, cán cân thanh toán Quốc tế đư ợc định nghĩa như sau: Cán cân thanhtoán là một bản thống k ê đư ợc thành lập một cách có hệ thống các giao dịch kinhtế của một nư ớc v ới phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhấtđịnh. Thời kỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thư ờng là một năm.Nhữ ng giao dịch này có thể đư ợc tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cưtrú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồm cácluồng trao đổi về hàng hoá, dịch v ụ và thu nhập; các giao dịch v ề tài sản và cáckhoản nợ tài chính của một nước với phần còn lại của thế giới. Bản thân một giaodịch đư ợc nhìn nhận như một luồng kinh tế phản ánh sự phát sinh, sự biến đổi, sựtrao đổi, sự chuyển giao, hay sự thanh toán các giá tr ị kinh tế và dẫn đến sự thayđổi về quyền sở hữu hàng hoá và hay các tài sản tài chính, cung cấp các dịch vụ,hay cung cấp lao động và vốn. Những giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phíangư ời cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản nợ.Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía ngư ời cư trú ở ngoài nư ớc cho ngườicư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có.” Phân loại Có 2 loại cán cân thanh toán quốc tế:Nhóm 9 Lớp Đêm 3 K22 Page 2ĐỀ TÀI: CÁN C ÂN T HAN H TOÁN GVHD: TRẦN THỊ BÍCH DUNG Cán cân th anh toán quốc tế thời kỳ: Là cán cân thanh toán phản ánhtất cả các khoản ngoại tệ đã thu và đã chi của một nước với nước khác. Cán cân th anh toán quốc tế thời điểm: Là cán cân thanh toán phảnánh những khoản ngoại tệ sẽ thu và sẽ chi vào một thời điểm nào đó. 1.2. Vai trò Cán cân thanh toán quốc t ế phản ánh kết quả của hoạt động trao đổi đốingoại của nước đó với các nước khác. Cho biết một cách trực quan t ình trạng côngnợ của một quốc gia t ại một thời điểm nhất định. Cán cân bội thu hay bội chi chobiết nước đó là chủ nợ hay đang mắc nợ nước ngoài. Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh địa vị kinh t ế của một quốc gia trêntrường quốc t ế. Địa vị này là kết quả tổng hợp của các hoạt động thư ơng mại, dịchvụ và các chính sách rút vốn ra khỏi nước khác. Như vậy cán cân thanh toán quốc tế là một tài liệu quan tr ọng nhất đối vớicác nhà hoạch định chính sách ở tầm vĩ m ô. Một hệ thống số liệu tốt hay xấu trêncán cân có thể ảnh hưởng đến tỷ giá từ đó sẽ t ạo ra những biến động trong pháttriển kinh tế - xã hội. Thực trạng của cán cân làm cho nhà hoạch định chính sáchthay đổi nội dung chính sách kinh tế. Chẳng hạn, thâm hụt cán cân thanh toán cóthể làm chính phủ nâng lãi suất lên hoặc giảm bớt chi tiêu công cộng để giảm chivề nhập khẩu. Do đó chính phủ dự a vào cán cân để thiết kế chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội và có những đối sách thích hợp cho từng thời kỳ. 1.3. Các thành phần trong cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm 5 hạng mục sau: Cán cân vãng lai, cáncân vốn và tài chính, lỗi và sai sót, cán cân tổng thể và tài trợ chính thức. 1.3.1. Cán cân vãng lai Ghi lại các dòng hàng hóa, dịch vụ và các khoản chuyển tiền qua lại. Khoảnmục cán cân vãng lai đư ợc chia thành 4 nhóm nhỏ: thư ơng mại hàng hoá, dịch vụ,yếu tố thu nhập, chuyển tiền thuần.Nhóm 9 Lớp Đêm 3 K22 Page 3ĐỀ TÀI: CÁN C ÂN T HAN H TOÁN GVHD: TRẦN THỊ BÍCH DUNG a. Cán cân thương mại: (Cán cân hữu hình) Hạch toán tất cả các khoản thu từ xuất khẩu hàng hoá và các khoảnchi để nhập khẩu hàng hoá. Bảng cân đối thu chi của phần này đư ợc gọi là cán cânthương mại. T hông thường đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài khoảnvãng lai . T ất cả các số liệu xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá được ghi chép trongcán cân thanh toán được tính theo giá FOB hoặc FAS. Khi cán cân thương mại thặng dư điều này có nghĩa là nước đó đãthu được từ xuất khẩu nhiều hơn phải trả cho nhập khẩu. Ngược lại, cán cân bộichi phản ánh nước đó nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu. Khi xuất khẩu, trị giá hàng xuất khẩu được p hản án ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cán cân thanh toánĐỀ TÀI: CÁN C ÂN T HAN H TOÁN GVHD: TRẦN THỊ BÍCH DUNG Tiểu luậnCán cân thanh toánNhóm 9 Lớp Đêm 3 K22 Page 1ĐỀ TÀI: CÁN C ÂN T HAN H TOÁN GVHD: TRẦN THỊ BÍCH DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1. Định nghĩa về Cán cân thanh toán quốc tế Xét dưới một góc độ nhất định, các định nghĩa về cán cân thanh toán trongnhữ ng sách kinh tế vĩ mô, t ài chính quốc t ế về cơ bản là giống nhau. Tuy vậy, quanđiểm của quỹ tiền tệ (IMF) được trình bày trong Sổ tay cán cân thanh toán (1993)được coi là chính t hức mà các thành viên khi lập cán cân thanh toán phải tuân theo.Theo đó, cán cân thanh toán Quốc tế đư ợc định nghĩa như sau: Cán cân thanhtoán là một bản thống k ê đư ợc thành lập một cách có hệ thống các giao dịch kinhtế của một nư ớc v ới phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhấtđịnh. Thời kỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thư ờng là một năm.Nhữ ng giao dịch này có thể đư ợc tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cưtrú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồm cácluồng trao đổi về hàng hoá, dịch v ụ và thu nhập; các giao dịch v ề tài sản và cáckhoản nợ tài chính của một nước với phần còn lại của thế giới. Bản thân một giaodịch đư ợc nhìn nhận như một luồng kinh tế phản ánh sự phát sinh, sự biến đổi, sựtrao đổi, sự chuyển giao, hay sự thanh toán các giá tr ị kinh tế và dẫn đến sự thayđổi về quyền sở hữu hàng hoá và hay các tài sản tài chính, cung cấp các dịch vụ,hay cung cấp lao động và vốn. Những giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phíangư ời cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản nợ.Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía ngư ời cư trú ở ngoài nư ớc cho ngườicư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có.” Phân loại Có 2 loại cán cân thanh toán quốc tế:Nhóm 9 Lớp Đêm 3 K22 Page 2ĐỀ TÀI: CÁN C ÂN T HAN H TOÁN GVHD: TRẦN THỊ BÍCH DUNG Cán cân th anh toán quốc tế thời kỳ: Là cán cân thanh toán phản ánhtất cả các khoản ngoại tệ đã thu và đã chi của một nước với nước khác. Cán cân th anh toán quốc tế thời điểm: Là cán cân thanh toán phảnánh những khoản ngoại tệ sẽ thu và sẽ chi vào một thời điểm nào đó. 1.2. Vai trò Cán cân thanh toán quốc t ế phản ánh kết quả của hoạt động trao đổi đốingoại của nước đó với các nước khác. Cho biết một cách trực quan t ình trạng côngnợ của một quốc gia t ại một thời điểm nhất định. Cán cân bội thu hay bội chi chobiết nước đó là chủ nợ hay đang mắc nợ nước ngoài. Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh địa vị kinh t ế của một quốc gia trêntrường quốc t ế. Địa vị này là kết quả tổng hợp của các hoạt động thư ơng mại, dịchvụ và các chính sách rút vốn ra khỏi nước khác. Như vậy cán cân thanh toán quốc tế là một tài liệu quan tr ọng nhất đối vớicác nhà hoạch định chính sách ở tầm vĩ m ô. Một hệ thống số liệu tốt hay xấu trêncán cân có thể ảnh hưởng đến tỷ giá từ đó sẽ t ạo ra những biến động trong pháttriển kinh tế - xã hội. Thực trạng của cán cân làm cho nhà hoạch định chính sáchthay đổi nội dung chính sách kinh tế. Chẳng hạn, thâm hụt cán cân thanh toán cóthể làm chính phủ nâng lãi suất lên hoặc giảm bớt chi tiêu công cộng để giảm chivề nhập khẩu. Do đó chính phủ dự a vào cán cân để thiết kế chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội và có những đối sách thích hợp cho từng thời kỳ. 1.3. Các thành phần trong cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm 5 hạng mục sau: Cán cân vãng lai, cáncân vốn và tài chính, lỗi và sai sót, cán cân tổng thể và tài trợ chính thức. 1.3.1. Cán cân vãng lai Ghi lại các dòng hàng hóa, dịch vụ và các khoản chuyển tiền qua lại. Khoảnmục cán cân vãng lai đư ợc chia thành 4 nhóm nhỏ: thư ơng mại hàng hoá, dịch vụ,yếu tố thu nhập, chuyển tiền thuần.Nhóm 9 Lớp Đêm 3 K22 Page 3ĐỀ TÀI: CÁN C ÂN T HAN H TOÁN GVHD: TRẦN THỊ BÍCH DUNG a. Cán cân thương mại: (Cán cân hữu hình) Hạch toán tất cả các khoản thu từ xuất khẩu hàng hoá và các khoảnchi để nhập khẩu hàng hoá. Bảng cân đối thu chi của phần này đư ợc gọi là cán cânthương mại. T hông thường đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài khoảnvãng lai . T ất cả các số liệu xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá được ghi chép trongcán cân thanh toán được tính theo giá FOB hoặc FAS. Khi cán cân thương mại thặng dư điều này có nghĩa là nước đó đãthu được từ xuất khẩu nhiều hơn phải trả cho nhập khẩu. Ngược lại, cán cân bộichi phản ánh nước đó nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu. Khi xuất khẩu, trị giá hàng xuất khẩu được p hản án ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận lạm phát Tiểu luận kinh tế Chính sách tiền tệ Cán cân thanh toán Cán cân thanh toán Việt Nam Điều chỉnh cán cân thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 476 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 319 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 315 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0