Danh mục

Tiểu luận: Chính sách đầu tư quốc tế của Singapore

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 97.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Tiểu luận: Chính sách đầu tư quốc tế của Singapore" có kết cấu nội dung chính như sau: Chính sách đầu tư quốc tế của Singapore giai đoạn 1965-1990, chính sách đầu tư quốc tế của Singapore giai đoạn từ 1991 đến nay. bài học cho Việt Nam. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách đầu tư quốc tế của Singapore Tiểu luận Chính sách đầu tư quốc tế của Singapore M ỤCL ỤC MỤC LỤC .................................................................................................................................. 1 CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA SINGAPORE .............................................................. 2 I, Chính sách đầu tư quốc tế của Singapore giai đoạn 1965-1990: ...................................... 2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiêp CB ..................................................... 2 II, Chính sách đầu tư quốc tế của Singapore giai đoạn từ 1991 đến nay............................. 6 III, Bài học cho Việt Nam........................................................................................................ 10 CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA SINGAPORE I, Chính sách đầu tư quốc tế của Singapore giai đoạn 1965-1990: Mô hình chính sách: Khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài để phát triể n kinh tế, đặc biệt là tập trung vào các ngành công nghiệp hướng ra xuất khẩu. Không vay nợ để đầu tư mà chủ yếu tạo môi trường cho tư nhân nước ngoài trực tiếp bỏ vốn đầu tư. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiêp CB Năm Tổng số tiền Từ Mỹ Từ EEC Từ Nhật Bản ( triệu USD) 1970 995 313 406 68 1971 1576 501 616 108 1972 2283 840 863 137 1973 2659 992 912 237 1974 3054 1082 997 354 1975 4415 1370 1137 635  Các biện pháp thực hiện: 1, Chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực  tăng tính hấp dẫn cho môi trường đầu tư - Hầu hết hạ tầng giao thông do Chính phủ đầu tư, không có hình thức đầu tư BOT. Chi phí duy tu hàng năm được tính bằng 1% giá trị công trình do ngân sách cấp để duy tu sửa chữa thường xuyên mạng lưới giao thông. - Từ những năm 1972, Chính phủ Singapore đã quy hoạch chiến lược mạng lưới các trục giao thông để hình thành bộ khung cứng cho hệ thống giao thông trong tương lai sau 40 năm và được phân kỳ đầu tư theo từng giai đoạn 5 năm, 10 năm, 15 năm. Sau 10 năm quy hoạch được xem xét điều chỉnh một lần - Chú trọng đào tạo nâng cao nguồn nhân lực. Singapore có hệ thống giáo dục rất hoàn thiện và rất chất lượng. Chú trọng đào tạo bậc đại học, đào tào nguồ n nhân lực chất lượng cao. Trường đại học quốc gia Singapore thanh lập năm 1980 và trường công nghệ Nangyang thành lập 1981 là 2 trong 3 trường đại học nổ i tiếng nhất của Singapore - Định ra các ngành công nghiệp mũi nhọn(công nghiệp tiên phong) và đặt ra nhiều ưu đãi. Kết quả là các công ty đa quốc gia đã tập trung vào các ngành công nghiệp tiên phong để được hưởng ưu đãi từ chính phủ Sing.Đây có thể coi là một trong những biện pháp khôn khéo của chính phủ Sing, vừa tập trung được vốn vào các ngành công nghiệp mũi nhọn theo đúng mục tiêu ban đầu, vừa tránh được những va cham, cạnh tranh giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài do: các doanh nghiệp trong nước tập trung vào sản xuất và buôn bán các mặt hàng tiêu thụ, các doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài, các ngành công nghiệp mũi nhọn sản xuất hướng ra xuất khẩu. Mỗi loại ngành có chế độ ưu đãi riêng về thuế: (Pháp lệnh về các Ngành công nghiệp ưu tiên năm 1959) +Đối với các xí nghiệp mũi nhọn: có mức đầu tư nước ngoài từ 1 triệu đôla Singapore trở lên sẽ được miễn thuế trong 5 năm, lãi cổ phần và thu nhập cũng được miễn thuế. +Đối với các xí nghiệp hướng ra xuất khẩu có giá trị xuất khẩu trên 100.000 đô la Sing sẽ được miễn 90% thuế số lợi nhuận xuất khẩu tăng thêm. Lợi nhuận xuất khẩu cũng chỉ chịu thuế 4% ( rất thấp so với mức 40% đối với các ngành không hướng xuất khẩu) +Các ngành vừa mũi nhọn vừa hướng ra xuất khẩu được miễn thuế 8 năm. +Các ngành vừa mũi nhọn vừa xuất khẩu có vốn đầu tư trên 150 triệu đôla Sing về tài sản cố định được miễn thuế 15 năm. +Đối với các xí nghiệp mở rộng có đầu tư trên 10 triệu đô là Sing cũng được miễn thuế một phần. +Ngoài ra còn ưu đãi cho các xí nghiệp công nghiệp chế biến nguyên vật liệu cơ khí, xí nghiệp vận tải biển, nhập kĩ thuật mới giúp cho quá trình sản xuất xuất khẩu. +Không đánh thuế nhập khẩu đối với các đầu vào sản xuất. +Những xí nghiệp đầu tư nước ngoài được nhập thiết bị và nguyên liệu không phải chịu thuế hải quan, được tự do chuyển lợi nhuận về nước, trong quá trình kinh doanh nếu bị thua lỗ có thể được bù đắp bằng cách kéo dài thêm thời hạn miễn thuế…  Sing là nước đầu tiên và duy nhất trong số các nước mới CNH ngay từ đầu đã dám ồ ạt đưa các công ty siêu quốc gia vào hoạt động trong nền kinh tế của mình. 2, Cho phép các nhà đầu tư tự do chuyển lợi nhuận ra nước ngoài. Ban đầu để thúc đẩy tái đầu tư tại Sing, chính phủ Sing không cho phép các nhà đầu tư chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, song sau này, do có sự cạnh tranh gay gắt về thu hút đầu tư, Sing đã bỏ lệnh này và cho phép các nhà đầu tư chuyển lợ i nhuận ra nước ngoài…… Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài thông qua: Luật khuyến khích và phát triển kinh tế 1967; Luật bổ sung 1970-1975; Luật thuế Thu nhậpvà những điều khoản bổ sung mới vào cuối những năm 1970; Sang những năm 1980 các luật trên lại được bổ sung và nới rộng nhiều điều khoản… Làm cho môi trường đầu tư Sing vừa m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: