Danh mục

Tiểu Luận chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 34.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Khái niệm: Chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHNN sử dụngnhằm tác động đến lượng tiền cung ứng để đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội đất nướctrong thời kỳ nhất định.Như vậy, với các công cụ trong tay, NHNN có thể chủ động tạo ra sự thay đổi trong cung ứngtiền (mở rộng hay thắt chặt), qua đó tác động đến các biến số vĩ mô nhằm đạt được các mụctiêu đã đề ra....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nướcPHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN CHÍNHSÁCH TIỀN TỆ (CSTT) CỦA NGÂN HÀNGNHÀ NƯỚCϖ Chủ đề:PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (CSTT) CỦA NGÂN HÀNG NHÀNƯỚC (NHNN) VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂYϖ NỘI DUNG CHÍNH:I. Tìm hiểu chung về chính sách tiền tệ1. Khái niệm2. Mối quan hệ giữa các mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ3. Thực trạng chungII. Tìm hiểu các công cụ của chính sách tiền tệ.1. Nghiệp vụ thị trường mở2. Chính sách tái chiết khấu3. Dự trữ bắt buộc4. Ấn định hạn mức tín dụng5. Quản lý lãi suất của các ngân hàng thương mạiIII. Phân tích và bình luận việc thực thi chính sách tiền tệ (CSTT) ở Việt Nam trong thời giangần đây.1. Trước năm 2008a. Từ năm 1986-1999b. Từ năm 2000-20072. Năm 2008 đến nay2.1. Năm 2008a. Tình hình kinh tếb. Phân tích và bình luận việc thực thi CSTT2.2. Năm 2009a. Tình hình kinh tếb. Phân tích và bình luận việc thực thi CSTT2.3. Năm 2010a. Tình hình kinh tếb. Phân tích và bình luận việc thực thi CSTT2.4. Đầu năm 2011a. Tình hình kinh tếb. Phân tích và bình luận việc thực thi CSTTϖ NỘI DUNG CHI TIẾTI. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.1. Khái niệm: Chính sách tiền tệ (CSTT) là tổng hòa các phương thức mà NHNN sử dụngnhằm tác động đến lượng tiền cung ứng để đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội đất nướctrong thời kỳ nhất định.Như vậy, với các công cụ trong tay, NHNN có thể chủ động tạo ra sự thay đổi trong cung ứngtiền (mở rộng hay thắt chặt), qua đó tác động đến các biến số vĩ mô nhằm đạt được các mụctiêu đã đề ra.¬ Trong đó có hai chính sách chủ yếu:- Chính sách tiền tệ mở rộng: cung ứng thêm tiền,khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất..,chống suy thoái.- Chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung ứng tiền nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự pháttriển quá nóng của nền kinh tế..., kiềm chế lạm phát.2. Mối quan hệ giữa các mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ:Các mục tiêu của chính sách tiền tệ rất đa dạng như kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả, tạocông ăn việc làm (giảm tỷ lệ thất nghiệp), tăng trưởng kinh tế, ổn định thị trường tài chính,lãi suất, tỷ giá hối đoái...Do lạm phát cao có tác động xấu đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, trong khi đó nguyên nhân lạmphát lại là tiền tệ. Chính vì vậy, ở hầu hết các nước, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả làmục tiêu hàng đầu và mục tiêu dài hạn của CSTT. Tùy vào tình hình kinh tế của mỗi quốc giamà sẽ có một tỷ lệ lạm phát phù hợp. Thông thường để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạmphát, ổn định giá cả NHNN áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Bên cạnh đó còn hai mụctiêu là tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Để thực hiện haimục tiêu này thì NHNN thường thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng.Như vậy, xét cả 3 mục tiêu thì ta thấy mục tiêu giảm lạm phát, bình ổn giá cả mâu thuẫn vớihai mục tiêu còn lại trong ngắn hạn. Bởi vì để thực hiện mục tiêu giảm lạm phát, ổn định giácả thì phải áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Và như vậy thì trong ngắn hạn không thểthực hiện được hai mục tiêu còn lại. Ngược lại, khi nền kinh tế mở rộng, thất nghiệp giảm,nền kinh tế phát triển quá nóng dẫn đến lạm phát gia tăng. . Tuy nhiên, xét các mục tiêu trêntrong dài hạn thì chúng lại không mâu thuẫn với nhau. Mối quan hệ giữa mục tiêu giảm thấtnghiệp và mục tiêu tăng trưởng kinh tế không mâu thuẫn cả trong ngắn hạn và dài hạn.Hầu hết NHTW đều đặt ổn định giá cả là mục tiêu chủ yếu và dài hạn của CSTT. Nhưngtrong ngắn hạn, dưới áp lực của chính trị, họ có thể tạm thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu để hạnchế tình trạng thất nghiệp...Ngân hàng trung ương không thể đạt được đồng thời tất cả cácmục tiêu trong ngắn hạn và thường thì NHTW theo đuổi một mục tiêu trong dài hạn và đamục tiêu trong ngắn hạn.3. Thực trạng chung:Nhìn chung, tư tưởng chủ đạo trong chính sách tiền tệ của Việt Nam là có tính đan xen giữamở rộng thận trọng và thắt chặt linh hoạt trong từng thời điểm cụ thể mang tính ngắn hạn,còn các công cụ chính sách tiền tệ ngày càng đa dạng và được NHNN điều hành khá mềmdẻo, đồng bộ, ngày càng phù hợp cơ chế và bám sát các tín hiệu thị trường, đồng thời ngàycàng phù hợp xu thế vận động chung của chính sách tiền tệ khu vực, cũng như thế giới, biểuhiện rõ nét nhất trong chính sách kích cầu năm 2009, và các điều chỉnh về lãi suất 2010, 2011.II. TÌM HIỂU CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆĐể thực hiện được những mục tiêu đặt ra trong chính sách tiền tệ, NHNN chủ yếu sử dụngthông qua các công cụ của chính sách tiền tệ. NHNN sử dụng 2 nhóm công cụ CSTT đó là:nhóm công cụ gián tiếp (thị trường) được sử dụng phổ biến hiện nay; và nhóm công cụ trựctiếp (hành chính) hiếm dùng.¬ Sau đây là các công cụ CSTT dùng phổ biến hiện nay:1. Nghiệp vụ thị trường mở: Là việc mà NHNN mua và bán các chúng khoán có giá (chủ yếulà tín phiếu kho bạc) trên thị trường.Muốn tăng khối lượng tiền lưu thông, mở rộng tín dụng, NHTW mua các giấy tờ có giá trênthị trường tiền tệ và ngược lại.Các ...

Tài liệu được xem nhiều: