Tiểu luận: Cơ cấu vốn của một doanh nghiệp
Số trang: 63
Loại file: doc
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây thị trường chứng khoán cuả nước ta ngày càng pháttriển, số lượng các công ty cổ phần mới liên tục tăng kéo theo đó vai trò của quản trịtài chính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp luôn phải “đắn đo”rất nhiều trước khi đưa ra một chính sách tài chính vừa đảm bảo đủ nguồn lực đầutư phát triển lại vừa tạo được hình ảnh của công ty trong cộng đồng doanh nghiệp vàcác nhà đầu tư....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu vốn của một doanh nghiệpLớp ĐHQT1A QuảnTrị Tài Chính BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Cơ cấu vốn củamột doanh nghiệp Trang 1Lớp ĐHQT1A QuảnTrị Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây thị trường chứng khoán cuả nước ta ngày càng pháttriển, số lượng các công ty cổ phần mới liên tục tăng kéo theo đó vai trò của quản trị tàichính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp luôn phải “đắn đo” rấtnhiều trước khi đưa ra một chính sách tài chính vừa đảm bảo đủ nguồn lực đầu tư pháttriển lại vừa tạo được hình ảnh của công ty trong cộng đồng doanh nghiệp và các nhàđầu tư. Một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp làxây dựng cơ cấu vốn của doanh nghiệp như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vayngân hàng bao nhiêu để có thể tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, hay còn gọi là xây dựngcấu trúc vốn tối ưu nhằm đảm bảo chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và giá trịdoanh nghiệp đạt lớn nhất luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị tàichính. Đây là một vấn đề khá thú vị cả trong nghiên cứu lý luận lẫn áp dụng trong thựctiễn. Để có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này Nhóm 3 – Lớp đại học quản trị 1A quyếtđịnh chọn đề tài tiểu luận cho bộ môn quản trị tài chính là: “ Cơ cấu vốn của một doanh nghiệp” Chúng em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến ThS. Trần Huế Chi đã hướng dẫntận tình cho Nhóm cách tiếp cận đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu và trình bàyvấn đề chắc hẳn không tránh khỏi được những thiếu sót chúng em mong nhận được sựđóng góp ý kiến của giảng viên và các bạn để tiểu luận này được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm 3- ĐHQT1A Trang 2Lớp ĐHQT1A QuảnTrị Tài Chính 1. CƠ CẤU VỐN VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG1.1 L ý thuyết về cơ cấu nguồn vốn 1.1.1 Cấu trúc vốn và cấu trúc vốn tối ưu Cấu trúc vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổphần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyết định đầu tư của mộtdoanh nghiệp. Để đạt được cấu trúc vốn tối ưu thì cấu trúc vốn khi sử dụng nợ để tài trợ phảithỏa mãn được 3 mục đích cho nhà đầu tư là:(i) tối đa hóa EPS,(ii) tối thiểu hóa rủi ro, và(iii) tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn. Một công ty có thể có một cấu trúc vốn tối ưu bằng cách sử dụng đòn bẩy tàichính phù hợp. Như vậy Công ty có thể hạ thấp chi phí sử dụng vốn thông qua việc giatăng sử dụng nợ. Tuy nhiên khi tỷ lệ nợ gia tăng thì rủi ro cũng gia tăng do đó nhà đầutư sẽ gia tăng tỷ lệ lợi nhuận đòi hỏi rE. Mặc dù sự gia tăng rE lúc đầu cũng không hoàntoàn xóa sạch lợi ích của việc sử dụng nợ như là một nguồn vốn rẻ hơn cho đến khi nàonhà đầu tư tiếp tục gia tăng lợi nhuận đòi hỏi khiến cho lợi ích của việc sử dụng nợkhông còn nữa. Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thôngqua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát hành tráiphiếu và đi vay. Cấu trúc vốn tối ưu là phương án, theo đó, doanh nghiệp có chi phívốn nhỏ nhất và có giá cổ phiếu cao nhất. Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp khôngchỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới doanhnghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết định này tớinăng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Cấu trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanhnghiệp. Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “Lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng thời Trang 3Lớp ĐHQT1A QuảnTrị Tài Chínhgiảm mức độ phân tán các quyết định quản lý (đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hộikinh doanh và đầu tư). Gánh nặng nợ, mặt khác, tạo áp lực với doanh nghiệp. Chi phívay nợ có tác động đáng kể tới vận hành kinh doanh, thậm chí, dẫn tới đóng cửa doanhnghiệp. Tài trợ từ vốn góp cổ phần không tạo ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp.Tuy nhiên, các cổ đông có thể can thiệp vào hoạt động điều hành doanh nghiệp. Kỳvọng cao vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư cũng tạo sức ép đáng kểcho đội ngũ quản lý. 1.1.2 Cơ cấu vốn mục tiêu Cơ cấu vốn mục tiêu là sự phối hợp giữa vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổphần thường trong kế hoạch vốn của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn mục tiêu thay đổi theo thời gian và môi trưòng tài chính, song trongbất kì tình huống nào, các nhà quản lí cũng phải theo đuổi cơ cấu vốn mục tiêu đã đềra. Các quyết định tài trợ vốn phải phù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu vốn của một doanh nghiệpLớp ĐHQT1A QuảnTrị Tài Chính BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Cơ cấu vốn củamột doanh nghiệp Trang 1Lớp ĐHQT1A QuảnTrị Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây thị trường chứng khoán cuả nước ta ngày càng pháttriển, số lượng các công ty cổ phần mới liên tục tăng kéo theo đó vai trò của quản trị tàichính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp luôn phải “đắn đo” rấtnhiều trước khi đưa ra một chính sách tài chính vừa đảm bảo đủ nguồn lực đầu tư pháttriển lại vừa tạo được hình ảnh của công ty trong cộng đồng doanh nghiệp và các nhàđầu tư. Một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp làxây dựng cơ cấu vốn của doanh nghiệp như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vayngân hàng bao nhiêu để có thể tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, hay còn gọi là xây dựngcấu trúc vốn tối ưu nhằm đảm bảo chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và giá trịdoanh nghiệp đạt lớn nhất luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị tàichính. Đây là một vấn đề khá thú vị cả trong nghiên cứu lý luận lẫn áp dụng trong thựctiễn. Để có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này Nhóm 3 – Lớp đại học quản trị 1A quyếtđịnh chọn đề tài tiểu luận cho bộ môn quản trị tài chính là: “ Cơ cấu vốn của một doanh nghiệp” Chúng em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến ThS. Trần Huế Chi đã hướng dẫntận tình cho Nhóm cách tiếp cận đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu và trình bàyvấn đề chắc hẳn không tránh khỏi được những thiếu sót chúng em mong nhận được sựđóng góp ý kiến của giảng viên và các bạn để tiểu luận này được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm 3- ĐHQT1A Trang 2Lớp ĐHQT1A QuảnTrị Tài Chính 1. CƠ CẤU VỐN VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG1.1 L ý thuyết về cơ cấu nguồn vốn 1.1.1 Cấu trúc vốn và cấu trúc vốn tối ưu Cấu trúc vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổphần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyết định đầu tư của mộtdoanh nghiệp. Để đạt được cấu trúc vốn tối ưu thì cấu trúc vốn khi sử dụng nợ để tài trợ phảithỏa mãn được 3 mục đích cho nhà đầu tư là:(i) tối đa hóa EPS,(ii) tối thiểu hóa rủi ro, và(iii) tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn. Một công ty có thể có một cấu trúc vốn tối ưu bằng cách sử dụng đòn bẩy tàichính phù hợp. Như vậy Công ty có thể hạ thấp chi phí sử dụng vốn thông qua việc giatăng sử dụng nợ. Tuy nhiên khi tỷ lệ nợ gia tăng thì rủi ro cũng gia tăng do đó nhà đầutư sẽ gia tăng tỷ lệ lợi nhuận đòi hỏi rE. Mặc dù sự gia tăng rE lúc đầu cũng không hoàntoàn xóa sạch lợi ích của việc sử dụng nợ như là một nguồn vốn rẻ hơn cho đến khi nàonhà đầu tư tiếp tục gia tăng lợi nhuận đòi hỏi khiến cho lợi ích của việc sử dụng nợkhông còn nữa. Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thôngqua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát hành tráiphiếu và đi vay. Cấu trúc vốn tối ưu là phương án, theo đó, doanh nghiệp có chi phívốn nhỏ nhất và có giá cổ phiếu cao nhất. Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp khôngchỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới doanhnghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết định này tớinăng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Cấu trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanhnghiệp. Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “Lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng thời Trang 3Lớp ĐHQT1A QuảnTrị Tài Chínhgiảm mức độ phân tán các quyết định quản lý (đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hộikinh doanh và đầu tư). Gánh nặng nợ, mặt khác, tạo áp lực với doanh nghiệp. Chi phívay nợ có tác động đáng kể tới vận hành kinh doanh, thậm chí, dẫn tới đóng cửa doanhnghiệp. Tài trợ từ vốn góp cổ phần không tạo ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp.Tuy nhiên, các cổ đông có thể can thiệp vào hoạt động điều hành doanh nghiệp. Kỳvọng cao vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư cũng tạo sức ép đáng kểcho đội ngũ quản lý. 1.1.2 Cơ cấu vốn mục tiêu Cơ cấu vốn mục tiêu là sự phối hợp giữa vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổphần thường trong kế hoạch vốn của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn mục tiêu thay đổi theo thời gian và môi trưòng tài chính, song trongbất kì tình huống nào, các nhà quản lí cũng phải theo đuổi cơ cấu vốn mục tiêu đã đềra. Các quyết định tài trợ vốn phải phù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài hoạt động marketing cơ cấu vốn hoạt động doanh nghiệp chiến lược marketing quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 408 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
45 trang 342 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0