Danh mục

Tiểu luận: Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 190.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác Tiểu luận Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác Phạm Văn Thương _ Lê Tân Phú 1 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú MỤC LỤC Mục lục................................................................................................ 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................. 2 1. Lý do chọn đề tài..................................................................................2 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................... 3 5. Bố cục của tiểu luận........................................................................ 3 NỘI DUNG ......................................................................................... 4 1. Khái niệm đa dạng sinh học........................................................... 4 1.1 khái niệm....................................................................................... 4 1.1.1. Đa dạng di truyền ..................................................................... 4 2 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 1.1.2. Đa dạng loài .............................................................................. 4 1.1.3. Sự đa dạng tổ hợp ........................................................... 5 1.1.4. Sự đa dạng sống và thích nghi ....................................... 5 1.1.5. Đa dạng hệ sinh thái ....................................................... 5 2. Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt.................................................... 6 2.1 Hệ sinh thái nước đứng ............................................................... 6 2.2 Hệ sinh thái nước chảy (sông, suối) ............................................. 7 3. Nét đặc trưng chung về sự đa dạng sinh học của cá thủy vực nước ngọt nội địa .................................................................................................. 8 3.1 Đặc điểm thủy vực nước ngọt nội địa .......................................... 8 3.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực .............................................. 9 3.2.1 Đa dạng di truyền ...................................................................... 9 3.2.2 Đa dạng loài ..........................................................................10 3 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 4. Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa .......................................................................................11 5. Phương hướng khai thác ...............................................................12 KẾT LUẬN ................................................................................14 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................15 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, 4 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú sông suối, rạn san hô… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Chính vì vậy mà tính đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa ở Việt Nam cũng được thể hiên rất rõ Hệ sinh thái ( HST ) ở các thủy vực nước ngọt nôi địa gồm các HST của hệ thống sông, suối, hồ tự nhiên, hồ chứa và vùng đất ngập nước. Việt Nam có khoảng 2.360 con sông, trong đó có 106 sông chính, bên cạnh hệ thống suối phân bố khắp vùng núi và trung du. Đây là hệ thống thủy vực có mức độ đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa , cùng với khoảng 230 hồ tự nhiên với diện tích 34.602 ha tập trung nhiều ở phía Bắc, từ 3 nghìn – 5 nghìn hồ chứa các loại được xây dựng cho các mục đích thủy lợi, thủy điện, ngăn mặn,… Có thể nói HST ở các thủy vực nước ngọt nôi địa là rất đa dạng và có giá trị rất lớn về giá trị kinh tế cũng như giá trị về đa dạng sinh học.Bỡi vậy để có phương hướng khai thác hợp lý hết tất cả các giá trị đó cũng là một vấn đề mà chúng ta cần thận trọng xem xét Từ những cơ sở đó mà chúng tôi chọn đề tài : Sự đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác để phần nào làm rõ hơn vấn đề, từ đó có ý thức hơn về bảo tồn và phát triển nguồn đa dạng sinh học,bảo vệ môi trường. 2. Mục đích nghiên cứu 5 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú Nêu bật được sự đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa để thấy được các giá trị mà sự đa dạng sinh học đó đem lại.Mặc khác đi thẳng vào thực trạng khai thác hiên nay từ đó có phương hướng khai thác hợp lý và đúng đắn tất cả các giá trị đa dạng đó 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đ ối t ư ợng n ghiên c ứu b ao g ồm c ác h ệ s inh t hái p h ổ b i ến ở c ác t h ủy v ực n ư ớc n g ọt n ội đ ịa P h ạm vi n ghiên c ứu : + N ghiên c ứu v ề t ính đ a d ạng c ủa c ác H ST ở c ác t h ủy v ực n ư ớc n g ọt n ội đ ịa + Nghiên c ứu,t ìm r a p hương h ư ớng k hai t hác s ự đ a d ạng đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: