TIỂU LUẬN DIỄN BIẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM ĐẾN CUỐI 2008 VÀ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LINH HOẠT
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 394.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lạm phát là một hiện tuợng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnhhuởng sâu rộng đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại.Một ví dụ hết sức nổibật về lạm phát là thời kì siêu lạm phát mà nuớc Đức đã trải qua trong thời kì đầunhững năm 1920. Nguời ta cho rằng siêu lạm phát đã phá hủy toàn bộ hề thống chínhphủ dân chủ mà nuớc Đức đã nỗ lực xây dựng sau thất bại trong cuộc chiến tranhthế giới lần thứ nhất và tạo cơ sở cho sự tăng cuờng quyền lực của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN "DIỄN BIẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM ĐẾN CUỐI 2008 VÀ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LINH HOẠT" Lê Xuân Truờng, Lớp 23KT02 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ DIỄN BIẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM ĐẾN CUỐI 2008 VÀ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LINH HOẠT 1. Sơ luợc về tình hình lạm phát ở việt nam sau năm 1975-2007. Lạm phát là một hiện tuợng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnhhuởng sâu rộng đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại.Một ví dụ hết sức nổibật về lạm phát là thời kì siêu lạm phát mà nuớc Đức đã trải qua trong thời kì đầunhững năm 1920. Nguời ta cho rằng siêu lạm phát đã phá hủy toàn bộ hề thống chínhphủ dân chủ mà nuớc Đức đã nỗ lực xây dựng sau thất bại trong cuộc chiến tranhthế giới lần thứ nhất và tạo cơ sở cho sự tăng cuờng quyền lực của đảng Nazi doHitler đứng đầu. Trong những thập kỷ qua, đặc biệt là sau năm 1970, hầu hết cácnuớc công nghiệp phát triển đều phải đuơng đầu với tình trạng lạm phát cao kéo dàitrong một số năm và một số buớc kém phát triển thậm chí còn trải qua siêu lạm phát.Một loạt các nuớc Mỹ La- Tinh đã lâm vào lạm phát rất cao trong những năm 1980do ảnh huởng của khủng hoảng nợ bùng nổ vào năm 1982. Việt Nam cũng như phầnlớn các nuớc trong giai đoạn sau 1975 và đầu của quá trình chuyển đổi từ mô hình kếhoạch hóa tập trung sang kinh tế thị truờng đều trải qua lạm phát cao. Cụ thể: Khoảng từ 1980 đến 1984, lạm phát dao động từ 50 đến100%, tính trung bình cho 4 năm là 59.2 %, cuối năm 1985 lên đến 587,2 % và lạmphát đạt đến đỉnh cao vào năm 1986, với 774,7 %. Đây là thời kì lạm phát lên tới đỉnhđiểm từ truớc đến nay ở Việt Nam.nguyên nhân chủ yếu là do: • Nền kinh tế trong tình trạng kế hoạch hóa tập trung quan liêu baocấp (1975-1986) Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976-1980) có nhiều điểmduy ý chí nên phần lớn các chỉ tiêu đều không đạt: + Sản xuất đình trệ, tăng trưởng chỉ đạt 0,4 %/ năm (kế hoạch là13-14 %) + Tỷ lệ tăng dân số hàng năm trên 2,3 %.→ Tình trạng thiếu lươngthực diễn ra gay gắt, năm 1980 phải nhập 1,576 triệu tấn lương thực. + Ngân sách thiếu hụt lớn, giá cả tăng hàng năm 20 %, 1 Lê Xuân Truờng, Lớp 23KT02 + Nhập khẩu nhiều gấp 4-5 lần xuất khẩu. + Nhà nước thiếu vốn đầu tư cho nền kinh tế, nhiều công trìnhphải bỏ dở, hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu trầm trọng. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985) mục tiêu đề racủa Đảng lại quá lớn. → Thiếu cân đối và lâm vào khủng hoảng kinh tế làm cho lạmphát tăng nhanh. Tuy nhiên với những biện pháp điều tiết kinh tế vĩ mô phù hợp, cụthể như: Đẩy mạnh sản xuất đi đôi với cải cách cơ chế quản lý kinh tế. Thực hiện tiền gửi lãi suất cao. Hạn chế phát hành tiền, giảm bội chi ngân sách… Việt Nam đã sớm thoát khỏi tình trạng lam phát phi và điều chỉnhmức lạm phát ở mức vừa phải ổn định nền kinh tế vĩ mô. Đáng chú ý là Nước ta đã12 năm kiểm soát được lạm phát - đó là giai đoạn 1995-2007, lạm phát chỉ dừng lạiở 1 con số( bình quân CPI là: 6,20%/năm), kinh tế ổn định. Nhưng đến tháng 12/2007 thì lạm phát đã tăng lên 2 con số: 12,63%(biểu đồ). T è c é ¨ n g D P µ PIg i i® o ¹ n ® t G v C a 19952007 14 12.63 12.7 12 9.54 9.5 10 9.34 8.15 9.2 8.43 8.17 8.5 6.79 6.89 7.08 7.79 8 8.4 7.34 n¨m 5.76 6 % / 4.77 6.6 4.5 4 3.6 4.0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN "DIỄN BIẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM ĐẾN CUỐI 2008 VÀ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LINH HOẠT" Lê Xuân Truờng, Lớp 23KT02 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ DIỄN BIẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM ĐẾN CUỐI 2008 VÀ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LINH HOẠT 1. Sơ luợc về tình hình lạm phát ở việt nam sau năm 1975-2007. Lạm phát là một hiện tuợng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnhhuởng sâu rộng đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại.Một ví dụ hết sức nổibật về lạm phát là thời kì siêu lạm phát mà nuớc Đức đã trải qua trong thời kì đầunhững năm 1920. Nguời ta cho rằng siêu lạm phát đã phá hủy toàn bộ hề thống chínhphủ dân chủ mà nuớc Đức đã nỗ lực xây dựng sau thất bại trong cuộc chiến tranhthế giới lần thứ nhất và tạo cơ sở cho sự tăng cuờng quyền lực của đảng Nazi doHitler đứng đầu. Trong những thập kỷ qua, đặc biệt là sau năm 1970, hầu hết cácnuớc công nghiệp phát triển đều phải đuơng đầu với tình trạng lạm phát cao kéo dàitrong một số năm và một số buớc kém phát triển thậm chí còn trải qua siêu lạm phát.Một loạt các nuớc Mỹ La- Tinh đã lâm vào lạm phát rất cao trong những năm 1980do ảnh huởng của khủng hoảng nợ bùng nổ vào năm 1982. Việt Nam cũng như phầnlớn các nuớc trong giai đoạn sau 1975 và đầu của quá trình chuyển đổi từ mô hình kếhoạch hóa tập trung sang kinh tế thị truờng đều trải qua lạm phát cao. Cụ thể: Khoảng từ 1980 đến 1984, lạm phát dao động từ 50 đến100%, tính trung bình cho 4 năm là 59.2 %, cuối năm 1985 lên đến 587,2 % và lạmphát đạt đến đỉnh cao vào năm 1986, với 774,7 %. Đây là thời kì lạm phát lên tới đỉnhđiểm từ truớc đến nay ở Việt Nam.nguyên nhân chủ yếu là do: • Nền kinh tế trong tình trạng kế hoạch hóa tập trung quan liêu baocấp (1975-1986) Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976-1980) có nhiều điểmduy ý chí nên phần lớn các chỉ tiêu đều không đạt: + Sản xuất đình trệ, tăng trưởng chỉ đạt 0,4 %/ năm (kế hoạch là13-14 %) + Tỷ lệ tăng dân số hàng năm trên 2,3 %.→ Tình trạng thiếu lươngthực diễn ra gay gắt, năm 1980 phải nhập 1,576 triệu tấn lương thực. + Ngân sách thiếu hụt lớn, giá cả tăng hàng năm 20 %, 1 Lê Xuân Truờng, Lớp 23KT02 + Nhập khẩu nhiều gấp 4-5 lần xuất khẩu. + Nhà nước thiếu vốn đầu tư cho nền kinh tế, nhiều công trìnhphải bỏ dở, hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu trầm trọng. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985) mục tiêu đề racủa Đảng lại quá lớn. → Thiếu cân đối và lâm vào khủng hoảng kinh tế làm cho lạmphát tăng nhanh. Tuy nhiên với những biện pháp điều tiết kinh tế vĩ mô phù hợp, cụthể như: Đẩy mạnh sản xuất đi đôi với cải cách cơ chế quản lý kinh tế. Thực hiện tiền gửi lãi suất cao. Hạn chế phát hành tiền, giảm bội chi ngân sách… Việt Nam đã sớm thoát khỏi tình trạng lam phát phi và điều chỉnhmức lạm phát ở mức vừa phải ổn định nền kinh tế vĩ mô. Đáng chú ý là Nước ta đã12 năm kiểm soát được lạm phát - đó là giai đoạn 1995-2007, lạm phát chỉ dừng lạiở 1 con số( bình quân CPI là: 6,20%/năm), kinh tế ổn định. Nhưng đến tháng 12/2007 thì lạm phát đã tăng lên 2 con số: 12,63%(biểu đồ). T è c é ¨ n g D P µ PIg i i® o ¹ n ® t G v C a 19952007 14 12.63 12.7 12 9.54 9.5 10 9.34 8.15 9.2 8.43 8.17 8.5 6.79 6.89 7.08 7.79 8 8.4 7.34 n¨m 5.76 6 % / 4.77 6.6 4.5 4 3.6 4.0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế vĩ mô diễn biến lạm phát Việt Nam biện pháp kiềm chế lạm phát tình hình lạm phát việt nam Chính sách tài khoá chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 340 13 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 298 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 269 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 263 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 239 1 0 -
38 trang 239 0 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 228 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 206 0 0