Danh mục

Tiểu luận: Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm trình bày khái quát về doanh nghiệp nhà nước, thực trạng về chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, khái quát về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Tiểu luận Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiGVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 1 Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚCI. Tổng quan về DNNN. 1. Doanh nghiệp NN- Theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995), DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầutư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thựchiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. Cũng theo luật này, DNNN nước tồn tại dướicác hình thức: doanh nghiệp độc lập, tổng công ty, doanh nghiệp thành viên của tổng công ty.- Và theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003), DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sởhữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, phấn góp vốn chi phối được tổ chức dưới hình thứccông ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.- Theo Điều 166 luật doanh nghiệp (2005), các doanh nghiệp nhà nước được thành lập Tiểu luậntheo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty tráchnhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nhất làtrong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực (01/07/2006). Trong thờihạn chuyển đổi, những quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 được tiếp tục áp- Doanh nghiệp nhà nước và Doanhdụng đối với doanh nghiệp nhà nước nếu Luật này không có quy định. Do đó, theo khoản 22 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005, DNNN được định nghĩa “là nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàidoanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ” và hiện được tồn tại dưới cáchình thức pháp lý sau:  Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ;  Công ty TNHH hai thành viên trở lên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH trong đó tất cả các thành viên đều là công ty của Nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ;  CTCP nhà nước, là CTCP mà toàn bộ cổ đông đều là cổ đông nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ;  CTCP hoặc công ty TNHH hai thành viên trở lên mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ. 2. Thực trạng về chuyển đổi doanh nghiệp NN Việt Nam.Cải cách DNNN là một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới kinh tế ở ViệtNam. Chủ trương này đã xuất hiện từ cuối những năm1970. Tuy nhiên, đến tận đầu những năm1990, quá trình cải cách DNNN mới thực sự được thực hiện. Có thể chia thành các giai đoạn sau:Giai đoạn 1990-1993: Giai đoạn này tập trung giải quyết về xây dựng cơ chế, chính sách và tàichính để sắp xếp, chấn chỉnh và tổ chức lại DNNN đã được thành lập tràn lan trong những nămtrước đó, sắp xếp lại những doanh nghiệp hoạt động thua lỗ kéo dài. Theo đó, số lượng DNNNgiảm đáng kể, từ 12.500 doanh nghiệp xuống còn khoảng hơn 6.000 doanh nghiệp. Căn cứ pháplý cho đợt này là Quy ết định số 315-HĐBT (ngày 1/9/1990) về chấn chỉnh và tổ chức lại sảnGVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 2 Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàixuất kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc doanh và Nghị định số 388-HĐBT của Hội đồng Bộtrưởng (ngày 20/11/1991) ban hành quy chế về thành lập và giải thể DNNN. Cũng trong giaiđoạn này, việc chuyển đổi sở hữu DNNN bắt đầu được thí điểm từ khi Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng ban hành Quyết định số 143/HĐBT (ngày 10/5/1990) cho phép thí điểm, chuyển một sốDNNN thành công ty cổ phần, Chỉ thị số 202/CT (ngày 8/6/1992) về tiếp tục thí điểm chuyểnmột số DNNN thành công ty cổ phần.Giai đoạn 1994-2001: Đây là giai đoạn đẩy mạnh cải cách khung pháp lý đối với DNNN. Quốchội đã ban hành Luật DNNN năm 1995. Theo đó, DNNN được pháp luật thừa nhận là một phápnhân độc lập, có vốn và tài sản riêng, có quyền tự chủ kinh doanh. Chủ sở hữu nhà nước chịutrách nhiệm hữu hạn với DNNN trong phạm vi vốn đầu tư của nhà nước tại doanh nghiệp và Tiểu luậnDNNN yếu kém phải giải thể, phá sản như mọi doanh nghiệp khác.Trong giai đoạn này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quy ết định 90/TTg và 91/TTg (ngày7/3/1994), Chỉ thị số 500/TTg (ngày 28/5/1995) tiếp tục sắp xếp tổng thể hệ thống DNNN, giảithể những liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty có tính chất hành chính trung gian; qua đó, tạo điều Doanh nghiệp nhà nước và Doanhkiện thực hiện một bước tập trung hóa bằng việc tổ chức những tổng công ty có quy mô lớn theohướng tập đoàn kinh doanh (tổng công ty 91) và các tổng công ty 90 phù hợp với yêu cầu khách nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiquan, nâng cao khả năng tích tụ của các tổng công ty.Cũng trong giai đoạn này, nhiều quy định về chuyển đổi sở hữu DNNN cũng được ban hành vàtriển khai như cổ phần hóa DNNN (Nghị định số 28/CP; Nghị định số 44/1998/NĐ-CP), giao,bán, khoán kinh doanh và cho thuê DNNN (Nghị định số 103/1999/NĐ-CP). Với việc ra đời củaLuật Doanh nghiệp 1999 đã có những tác động gián tiếp nhưng mạnh mẽ đến cải cách DNNNtrên phương diện trở thành khung khổ pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần hoá,giao, bán, chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên.Giai đoạn từ năm 2002- 2006: Đây là giai đoạn đẩy mạnh chuyển đổi sở hữu. Luật DNNN năm2003 thay thế Luật DNNN 1995 đã tạo cơ sở pháp lý cho việc đẩy mạnh cải cách DNNN. Luậtđã xác định rõ hơn các loại hình DNNN, không chỉ bao gồm các doanh nghiệp 100% vốn nhànước mà còn có những doanh nghiệp đa sở hữu dưới hình thức công ty cổ phần, công t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: