Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông nhằm nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng. Phân tích thực trạng hoạt động, rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCB Tiểu luận Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý rủi rotín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông NHÓM 1 – NH ĐÊM 5 Trang 1GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCB PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các tổ chức kinh tế, cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả. Việc hoàn trả được nợ gốc trong tín dụng có nghĩa là việc thực hiện được giá trị hàng hoá trên thị trường, còn việc hoàn trả được lãi vay trong tín dụng là việc thực hiện được giá trị thặng dư trên thị trường. Do đó, có thể xem rủi ro tín dụng cũng là rủi ro kinh doanh nhưng được xem xét dưới góc độ của ngân hàng. Trong hoạt động ngân hàng ngày nay thì hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao nhất nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro lớn nhất. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng rất nặng nề có thể dẫn đến phá sản như những vụ phá sản của một số ngân hàng thương mại trong những năm 90 như vụ đổ bể của Ngân hàng Nam Đô, hay vụ Ngân hàng Việt Hoa… Hậu quả của rủi ro tín dụng không chỉ tác động đến hoạt động của một ngân hàng nói riêng mà nó còn ảnh hưởng đến hoạt động của ngành và của cả nền kinh tế xã hội nói chung. Do đó, việc xác định rủi ro tín dụng và có những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng là một công tác không thể thiếu đối với hoạt động của một ngân hàng hiện nay. Nhận thức được vấn đề, Nhóm 1, lớp Ngân hàng đêm 5 đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông” làm tiểu luận để thuyết trình cho môn học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại do PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn phụ trách giảng.2. Mục đích của đề tài: – Tập trung nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng. – Phân tích thực trạng hoạt động, rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro t ín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông. – Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông.NHÓM 1 – NH ĐÊM 5 Trang 2GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCB3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông trong năm: 2007, 2008, và quí 1 năm 2009.4. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập và phân tích.5. Kết cấu và nội dung của đề tài: Đề tài gồm 3 phần: – Phần mở đầu. – Phần nội dung + Chương I: LÝ LUẬN VỀ RỦI RO T ÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG + Chương II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG + Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG – Phần kết luậnNHÓM 1 – NH ĐÊM 5 Trang 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCB CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG1. RỦI RO TÍN DỤNG1.1. Khái niệm rủi r o tín dụng. Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng,biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúnghạn cho ngân hàng. Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân h àng của tổ chức tíndụng (Ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng củatổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chứctín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụcủa mình theo cam kết.” Như vậy, có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệtrong đó ngân hàng là chủ nợ, mà khách hàng nợ lại không thực hiện hoặckhông đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Rủi ro tín dụng diễn ratrong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, chothuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán của ngân hàng.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng chính là rủi ro khi khách hàng vay vốn mất khả năng trả nợ vay.Loại rủi ro này có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan,tức là từ phía khách hàng và từ phía ngân hàng:1.2.1. Về phía ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCB Tiểu luận Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý rủi rotín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông NHÓM 1 – NH ĐÊM 5 Trang 1GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCB PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các tổ chức kinh tế, cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả. Việc hoàn trả được nợ gốc trong tín dụng có nghĩa là việc thực hiện được giá trị hàng hoá trên thị trường, còn việc hoàn trả được lãi vay trong tín dụng là việc thực hiện được giá trị thặng dư trên thị trường. Do đó, có thể xem rủi ro tín dụng cũng là rủi ro kinh doanh nhưng được xem xét dưới góc độ của ngân hàng. Trong hoạt động ngân hàng ngày nay thì hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao nhất nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro lớn nhất. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng rất nặng nề có thể dẫn đến phá sản như những vụ phá sản của một số ngân hàng thương mại trong những năm 90 như vụ đổ bể của Ngân hàng Nam Đô, hay vụ Ngân hàng Việt Hoa… Hậu quả của rủi ro tín dụng không chỉ tác động đến hoạt động của một ngân hàng nói riêng mà nó còn ảnh hưởng đến hoạt động của ngành và của cả nền kinh tế xã hội nói chung. Do đó, việc xác định rủi ro tín dụng và có những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng là một công tác không thể thiếu đối với hoạt động của một ngân hàng hiện nay. Nhận thức được vấn đề, Nhóm 1, lớp Ngân hàng đêm 5 đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông” làm tiểu luận để thuyết trình cho môn học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại do PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn phụ trách giảng.2. Mục đích của đề tài: – Tập trung nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng. – Phân tích thực trạng hoạt động, rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro t ín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông. – Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông.NHÓM 1 – NH ĐÊM 5 Trang 2GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCB3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông trong năm: 2007, 2008, và quí 1 năm 2009.4. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập và phân tích.5. Kết cấu và nội dung của đề tài: Đề tài gồm 3 phần: – Phần mở đầu. – Phần nội dung + Chương I: LÝ LUẬN VỀ RỦI RO T ÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG + Chương II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG + Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG – Phần kết luậnNHÓM 1 – NH ĐÊM 5 Trang 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCB CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG1. RỦI RO TÍN DỤNG1.1. Khái niệm rủi r o tín dụng. Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng,biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúnghạn cho ngân hàng. Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân h àng của tổ chức tíndụng (Ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng củatổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chứctín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụcủa mình theo cam kết.” Như vậy, có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệtrong đó ngân hàng là chủ nợ, mà khách hàng nợ lại không thực hiện hoặckhông đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Rủi ro tín dụng diễn ratrong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, chothuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán của ngân hàng.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng chính là rủi ro khi khách hàng vay vốn mất khả năng trả nợ vay.Loại rủi ro này có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan,tức là từ phía khách hàng và từ phía ngân hàng:1.2.1. Về phía ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiTài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 636 17 0 -
102 trang 319 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 248 0 0 -
19 trang 189 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 160 0 0 -
78 trang 154 0 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 153 4 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 141 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 140 0 0