Tiểu luận Giới tính trong phát triển nông thôn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Giới tính trong phát triển nông thônGiới trong phát triển nông thôn Nhóm 1 – PTNT&KN52 TỔNG QUAN GIỚI TRONG GIA ĐÌNHI. Cơ sở lý luận1.1. Những khái niệm cơ bản1.1.1. Khái niệm gia đình Gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đờisống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hoá - xã hội đặc thù. Gia đình được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở quan hệhôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục... giữacác thành viên. Với tư cách một hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội, giađình được hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâudài. Gia đình được xuất phát từ nhu cầu bảo tồn và duy trì nòi giống, từsự cần thiết phải nương tựa vào nhau để sinh tồn. Từ các hình thức quần tụ giữa nam giới và nữ giới, tổ chức đờisống gia đình đã xuất hiện. Lịch sử nhân loại đã trải qua một số hình thức gia đình: gia đình đốingẫu, gia đình một vợ một chồng...1.1.2. Khái niệm về giới tính: Giới tính là sự khác biệt về đặc tính sinh học giữa phụ nữ và namgiới. Sự khác biệt này chủ yếu liên quan đến quá trình tái sản xuất nòigiống. Vai trò sinh học đó là đồng nhất, phổ biến và không thay đổi. Sự khác biệt về đặc tính sinh học có ngay từ khi hình thành bào thai,được xác định bởi tự nhiên. Đây chính là sự bẩm sinh. Tính đồng nhất thể hiện ở chỗ nam hay nữ dù ở bất kỳ nơi nàocũng có cấu tạo sinh học giống nhau. 1Giới trong phát triển nông thôn Nhóm 1 – PTNT&KN52 Chức năng tái sản xuất giống nòi của nam và nữ không thể chuyểnđổi cho nhau.(Giáo trình Giới trong phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nôngnghiệp, 2009)1.1.3 Khái niệm về giới Giới là sự khác biệt giữa nam và nữ về góc độ xã hội, sự khác nhaudo xã hội quyết định, các mối quan hệ do xã hội xác lập. Vai trò của giớiđược xác định bởi các đặc tính xã hội, văn hóa và kinh tế, được nhận thứcbởi các thành viên trong xã hội đó. Do vậy vai trò của giới có sự biếnđộng và thay đổi qua không gian và thời gian. (Trần Thị Quế, 1999 vàNancy J. Hafkin, 2002). Sự thay đổi các quan hệ về giới tùy theo các nhân tố xã hội trongtừng bối cảnh cụ thể như giai cấp, dân tộc, tuổi… Những đặc trưng cơ bản của giới tính đó là do dạy và học mà có, đadạng, luôn thay đổi và có thể thay đổi được.1.2. Vai trò giới1.2.1. Khái niệm vai trò giới Vai trò giới là những công việc và hoạt động cụ thể mà phụ nữ vànam giới thực tế đang làm. Thường thì đây cũng là những hoạt động mà xã hội mong muốn ởmỗi cá nhân.1.2.2. Phân loại vai trò giới- Vai trò sản xuất: Hoạt động sản xuất tạo ra thu nhập trong gia đình bao gồm sảnxuất hàng hóa có giá trị trao đổi, sản xuất vừa có ý nghĩa tiêu dùng tại giađình, có tính sử dụng nhưng cũng có giá trị trao đổi tiềm tàng. Trong nôngnghiệp và nông thôn thì vai trò sản xuất liên quan đến quyết định sản xuất 2Giới trong phát triển nông thôn Nhóm 1 – PTNT&KN52kinh doanh (bao nhiêu? như thế nào?), quá trình tổ chức sản xuất ( chủ thểđiều hành, phương thức điều hành), quản lý rủi ro và tận dụng cơ hộitrong kinh doanh và quản lý thành quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh.- Vai trò tái sản xuất: Thể hiện trong việc tái sinh, duy trì nòi giống, tái sản xuất sức laođộng. Đây là một vai trò rất quan trọng của giới trong gia đình, là vai tròxuyên suốt, xuất hiện ngay từ thuở sơ khai con người xuất hiện. Không chỉ bao gồm sự tái sản xuất sinh học mà còn chăm lo và duytrì lực lượng lao động cho tương lai.- Vai trò quản lý cộng đồng và công tác xã hội ở cộng đồng Mục đích của hoạt động này là nhằm bảo vệ và duy trì các nguồnlực khan hiếm của xã hội, thực hiện những nhu cầu chung cho cộng đồng,quản lý sự thay đổi của cộng đồng và làm cho cộng đồng phát triển. Vai trò này được chia ra thành hai nhóm nhỏ là tham gia cộng đồngvà lãnh đạo cộng đồng.1.3. Giới trong gia đình Gia đình là một hình thức tổ chức cơ bản, gắn kết với nhau bởiquan hệ huyết thống, hôn nhân, nuôi dưỡng và giáo dục. Trong gia đìnhchắc chắn luôn tồn tại giới và giới tính, hai phương diện về thể chất vàxã hội. Hộ có tư cách là một tế bào kinh tế xã hội, trong đó sự quản lýnguồn lực và ra quyết định là chủ hộ hay chủ gia đình. Chủ gia đìnhthường là người lớn tuổi và là nam giới. Gia đình đóng vai trò cơ bản trong hình thành các mối quan hệ giớivà chủ hộ đưa ra hầu hết các quyết định cơ bản trong phạm vi vủa hộ 3Giới trong phát triển nông thôn Nhóm 1 – PTNT&KN52như có con, nuôi dạy, đi làm, nghỉ ngơi, đầu tư cho tương lai. (CarorineMoser, 1996; WB, 2000). Sự phân công lao động rõ ràng được dựa vào giới. Đàn ông tha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giới trong phát triển nông thôn Giới trong gia đình Chính sách dân số của nhà nước Bình đẳng giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 558 0 0 -
19 trang 127 0 0
-
7 trang 95 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 88 0 0 -
10 trang 59 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 58 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 54 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 46 0 0 -
Giáo trình Dân số phát triển (tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế): Phần 2
30 trang 43 0 0 -
10 trang 40 0 0
-
Diễn ngôn - Giới và tính dục trong cuộc sống muôn màu
101 trang 37 0 0 -
Quyền con người trong giáo thuyết của một số tôn giáo
14 trang 36 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững - nhìn từ khía cạnh bình đẳng giới
3 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu quy định pháp luật về bình đẳng giới
59 trang 33 0 0 -
Thực thi chính sách và lồng ghép giới trong hoạch định
166 trang 32 0 0 -
1 trang 29 0 0
-
Thực trạng về định kiến giới trong quảng cáo truyền hình
10 trang 28 0 0 -
96 trang 27 0 0
-
11 trang 27 0 0
-
Các mô-đun tập huấn giáo viên: Nhấn mạnh các vấn đề về Giới và nâng cao Bình đẳng Giới
180 trang 27 0 0