Tiểu luận: Gói kích cầu 01 tỷ đôla của Chính phủ nên cho vay vào những ngành nào? Lãi suất và thời hạn cho vay như thế nào cho hiệu quả?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Gói kích cầu 01 tỷ đôla của Chính phủ nên cho vay vào những ngành nào? Lãi suất và thời hạn cho vay như thế nào cho hiệu quả? Tiểu luậnGói kích cầu 01 tỷ đôla của Chính phủ nên cho vay vào những ngành nào? Lãi suất và thời hạn cho vay như thế nào cho hiệu quả? LỜI MỞ ĐẦU Năm 2008, tình hình kinh tế thế giới và trong nước hết s ức phức tạp từ lạmphát trong những tháng đấu năm chuyển sang giảm phát trong những tháng cuối năm.Và để ổn định và tăng trưởng kinh tế Chính phủ đã sự dụng hàng loạt công cụ và cácgói giải pháp để kiềm chế lạm phát trong những tháng đầu năm, những giải pháp ấyđang dần mang lại hiệu quả khi tỷ lệ lạm phát đã bắt đầu dừng lại và có chiều hướnggiảm. Tuy nhiên, với việc khủng hoảng tài chính thế giới, bắt đầu là Mỹ đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến nền kinh tế nước ta và sự suy thoái kinh tế của những cường quốc kinhtế lớn đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế trong nước, đặc biệt là cácngành sản xuất hàng hóa dành cho xuất khẩu và trong những tháng cuối năm nền kinhtế đang có dấu hiệu giảm phát, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Để ổn định tình hình kinh tế, xã hội trong nước, cũng như đảm bảo tiếp tục duytrì sự tăng trưởng cao, mà vẫn kiểm soát được lạm phát là mục tiêu mà chính phủ đềra. Và để thực hiện được mục tiêu đó chính phủ đã đưa ra gói kích cầu kinh tế tổngthể khoảng 06 tỷ đôla Mỹ, trong đó 01 tỷ đôla sẽ được thực hiện kích cầu qua kênhNgân hàng bằng cách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vay vốn. Vậy, để việc thực hiện gói kích cầu 01 tỷ đôla Mỹ này làm sao có hiệu quả làmột bài toán chưa có lời giải. Chính vì lý do trên, mà tôi chọn đề tài “Gói kích cầu 01tỷ đôla của Chính phủ nên cho vay vào những ngành nào? Lãi s uất và thời hạn chovay như thế nào cho hiệu quả?” làm đề tài nghiên cứu của mình.1. LÝ LUẬN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP1.1. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp1.1.1. Các khái niệm về cho vay doanh nghiệp Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho kháchhàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏathuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhậnvốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận tronghợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Dựa vào thời hạn có thểchia cho vay doanh nghiệp thành cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn. + Cho vay ngắn hạn là các khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng. + Cho vay trung hạn là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ trên 12 thángđến 60 tháng. + Cho vay dài hạn là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ trên 60 thángtrở lên.1.1.2. Nguyên tắc vay vốn Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàngcấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động cho vay của mình. Tuy nhiên, việc cấptín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuânthủ theo những nguyên tắc nhất định. Khách hàng vay vốn ngân hàng phải đảmbảo 02 nguyên tắc:1.1.2.1 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì, do hai bên, ngân hàng và khách hàngthỏa thuận và ghi vào trong hợp đồng tín dụng. Đảm bảo sử dụng vốn vay đúngmục đích thỏa thuận nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồinợ vay sau này. Do vậy, về phía ngân hàng trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mụcđích vay vốn của khách hàng, đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng có sử dụngvốn vay đúng mục đích hay không. Điều này rất quan trọng vì việc sử dụng vốnvay đúng mục đích hay không có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi nợ vaysau này. Việc khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích dễ dẫn đến thấtthoát và lãng phí khiến vốn vay không tạo ra được ngân lưu để trả nợ cho ngânhàng. Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng caohiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hoàntrả nợ cho ngân hàng. Từ đó, nâng cao uy tín của khách hàng đối với ngân hàng vàcủng cố quan hệ vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng sau này.1.1.2.2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợpđồng tín dụng. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạtđộng cho vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn màngân hàng sử dụng để cho vay. Đa số nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để chovay là vốn huy động từ khách hàng tiền gửi, do đó sau khi cho vay trong một thờihạn nhất định, khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hànghoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền. Hơn nữa, bản chất của quan hệ tín dụng làquan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền s ử dụng vốn vay nên sau một thời giannhất định vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi.1.1.3. Điều kiện vay vốn:Mặc dù khi cho vay, ngân hàng yêu cầu khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế Tiểu luận quản lý nhà nước Tiểu luận kinh tế vĩ mô Gói kích cầu 1 tỷ đôla Gói kích cầu Gói kích cầu chính phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 328 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 321 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
10 trang 237 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
14 trang 199 0 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 172 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 132 0 0 -
35 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 118 0 0 -
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 107 0 0 -
29 trang 105 0 0
-
Tiểu luận: Mô hình kim cương đôi
22 trang 101 0 0 -
20 trang 100 1 0
-
Tiểu luận Kinh tế vi mô: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam những năm gần đây
21 trang 98 0 0 -
Tiểu luận: Đầu tư quốc tế gián tiếp, thực trạng và giải pháp
53 trang 89 0 0