Danh mục

Tiểu luận: Hệ sinh thái rừng Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 264.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung "Tiểu luận: Hệ sinh thái rừng Việt Nam" trình bày các kiến thức về hệ sinh thái rừng, tác động môi trường đối với hệ sinh thái rừng, đồng thời đưa ra các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hệ sinh thái rừng Việt NamTiểu luận hệ sinh thái rừng MỤC LỤCI.Mở đầu.................................................................................................................................... 2II.Hệ sinh thái rừng................................................................................................................... 2 1.Khái niệm...................................................................................................................................2 2.Thành phần và chức năng của hệ sinh thái rừng.....................................................................3 3.Dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừng..................................................................................5 4.Các nhân tố sinh vật trong hệ sinh thái rừng............................................................................7 5.Diễn thế rừng..........................................................................................................................10III.Tác động môi trường đối với hệ sinh thái rừng.............................................................11 1.Hiện trạng................................................................................................................................11 3.Biện pháp bảo vệ....................................................................................................................12IV.Kết luân.............................................................................................................................. 13Đinh Tạ Tuấn Linh Page 1Lớp địa sinh thái – k52Tiểu luận hệ sinh thái rừng TIỂU LUẬN HỆ SINH THÁI RỪNG Mở đầu I. Hệ sinh thái là đối tượng nghiên cứu của sinh thái học. Tất cả các sinh vật trongcùng một khu vực đều có tác động qua lại với môi trường vật lý bằng các dòng nănglượng tạo nên các cấu trúc dinh dưỡng, sự đa dạng về loài và chu trình tuần hoàn vậtchất. Tất cả tạo thành một thể thống nhất một đơn vị chức năng gọi là hệ sinh thái.Vậy hệ sinh thái là một hệ thống của sinh vật và môi trường trong đó diễn ra cácquá trình trao đổi năng lượng và vật chất giữa sinh vật với sinh vật; giữa sinh vậtvới môi trường. Một trong những đặc điểm chung nhất cuả hệ sinh thái là quan hệ tương hỗ củacác sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng. Các sinh vật này và chức năng do chúngđảm nhận có thể tìm thấy trong không gian và thời gian khác nhau. Trong không gianchúng có thể chia thành tầng lớp. Sự trao đổi chất tự dưỡng thường xảy ra mạnh ởtầng trên, tầng xanh nơi nhận nhiều ánh sáng mặt trời nhất. Còn sự trao đổi dị dưỡngxảy ra ở tầng dưới, trong lòng đất hay trong các trầm tích, tầng nâu là nơi tích lũynhiều chất hữu cơ. Chức năng của sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng đôi khi cũng phân biệt theo thờigian. Sinh vật dị dưỡng có thể chậm trễ rất nhiều trong việc sử dụng sản phẩm cuảsinh vật tự dưỡng. Chỉ một phần rất ít sản phẩm quang hợp được sử dụng ngay ( ăn cỏvà ký sinh), còn phần lớn dưới dạng lá, gỗ và chất dinh dưỡng dự trữ dưới dạng hạt,rễ... sẽ rơi vào lớp mục thực vật và sẽ được tiêu thụ rất lâu sau đó. Sự phân chia không gian và thời gian của các quá trình dinh dưỡng cho phép chiadòng năng lượng theo hai kiểu: kiểu gặm cỏ là quá trình trực tiếp sử dụng cả cây haytừng phần của cây sống; đó là kiểu xảy ra ở hệ sinh thái đồng cỏ. (2) Kiểu ăn chất hữucơ mục nát hay ăn các phế liệu là quá trình phân hủy hay tích tụ các vật chất chết, nhưhệ sinh thái rừng sát. Hệ sinh thái rừng II. 1. Khái niệm Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiêncứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ đ ộng vật và visinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất). Nội dung nghiên c ứu hệsinh thái rừng bao gồm cả cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái, về mối quan hệĐinh Tạ Tuấn Linh Page 2Lớp địa sinh thái – k52Tiểu luận hệ sinh thái rừngảnh hưởng lẫn nhau giữa các rừng cây và giữa chúng với các sinh vật khác trong quầnxã đó, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật này với hoàn cảnh xungquanh tại nơi mọc của chúng (E.P. Odum 1986, G. Stephan 1980). Theo khoản 1 điều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam năm 2004:Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vậtrừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc h ệ th ựcvật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1* trở lên. Rừng gồmrừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặcdụng (quy định trước đây được ghi trong Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh: là rừngphải có độ tàn che từ 0,3 trở lên). Nhìn chung có nhiều khái niệm về rừng song hầu hết các khái niệm đều có điểmthống nhất đó là nó phải bao gồm thành phần cây gỗ đóng vai trò chủ đạo. Mặc dù cósự tương đồng song giữa hai khái niệm (của Sucaep và Tansley) cũng có sự khác nhaunhất định. Khái niệm của Tansley tỏ ra rộng hơn, ngược lại, khái niệm theo Sucasep tỏra nghiêm ngặt hơn – đó là những bộ phận của bề mặt đất hoặc nước thuần nhất vềcác điều kiện địa hình, vi khí hậu, đất, thủy văn và các yếu tố sinh học. Trong số 2 kháiniệm này, khái niệm của Tansley, 1935 tỏ ra đơn giản hơn và dễ nhớ hơn và đ ược sửdụng rộng rãi. 2. Thành phần và chức năng của hệ sinh thái rừng Thành phần của hệ sinh thái rừng bao gồm: • Thành phần cây gỗ: Đây là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái rừng. Đốivới rừng nhiệt đới nói chung thành phần cây gỗ được chia thành 3 tầng: tầng vượt tán,tầng ưu thế sinh thái ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: