Danh mục

Tiểu luận: Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.65 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại nêu thanh toán quốc tế đã được ngân hàng xem là một trong những hoạt động chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục, cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong và ngoài nước. Bởi vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện, phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại các Ngân hàng thương mại hiện nay là vô cùng cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Tiểu luận Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại LỜ I MỞ Đ ẦU Thế giới ngày nay ngày càng có khuynh hướng tiến tới sự hội nhập. Điều này đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các quốc gia phát triển và mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, trong đó thư ơng mại quốc tế đóng vai trò quan tr ọng. Việt Nam với chủ trương phát triển nền kinh tế m ở, đẩy nhanh quá trình hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới cũng đã tăng cư ờng mối quan hệ hợp tác quốc t ế thông qua hoạt động thương m ại quốc t ế nhằm thu hút đầu tư, khai thông nguồn lực để phục vụ cho quá trình Công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước. Đóng góp m ột phần không nhỏ vào hoạt động t hương mại quốc tế chính là hoạt động thanh toán quốc tế. Chất lượng và tốc độ phát triển thư ơng mại quốc tế phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó thanh toán quốc tế giữ vai trò hết sức quan trọng. Tr ong những năm vừa qua, hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng của nư ớc ta đã trải qua những bư ớc thăng trầm , nhưng đang ngày càng hoàn thiện và phát triển. T hanh toán quốc tế đã được ngân hàng xem là một trong nhữ ng hoạt động chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng vẫn còn tồn t ại một số hạn chế cần phải khắc phục, cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong và ngoài nư ớc. Bởi vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện, phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại các N gân hàng thư ơng mại hiện nay là vô cùng cần thiết. CHƯƠNG I. Tổng quan về thanh toán quốc tế 1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghĩa vụ và yêu cầu về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ k inh tế, thư ơng m ại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế Quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các Quốc gia khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thứ c chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản t ại Ngân hàng. Xét về mặt kinh tế, thanh toán quốc tế bao gồm 2 lĩnh vực: - Thanh toán mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh trên cơ sở hàng hóa, dịch vụ thương mại kết hợp xuất nhập khẩu dựa trên giá cả quốc tế. Trong thanh toán m ậu dịch, các bên liên quan sẽ bị ràng buộc v ới nhau theo các hợp đồng đã ký kết hoặc cam kết thư ơng mại. Nếu 2 bên không ký hợp đồng chỉ có đơn đặt hàng thì sẽ căn cứ vào các đại diện giao dịch. - Thanh toán phi mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hóa, không mang t ính chất thương mại. Đó là thanh toán các chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nư ớc sở tại, các chi phí vận chuyển và đi lại của các đoàn khách, chính phủ, các tổ chứ c, cá nhân. 1.2. Đặc điểm của thanh toán quốc tế Khác với thanh toán trong nước, TTQT có các đặc điểm riêng: - Chủ thể tham gia và hoạt động TTQT ở các quốc gia khác nhau, mỗi giao dịch TTQT liên quan tối thiểu hai quốc gia, thông thư ờng là ba quốc gia - Hoạt động thanh toán liên quan đến luật pháp của các quốc gia khác nhau thậm chí đối nghịch nhau. Do tính phức t ạp đó, các bên tham gia t hường lự a chọn các quy phạm pháp luật mang tính thống nhất và theo thông lệ quốc tế. - Đồng tiền dùng trong TTQT thư ờng t ồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán (hối phiếu, séc, thẻ, chuyển khoản,…) có thể là đồng tiền của nư ớc người mua, người bán hoặc có thể là đồng tiền của nước thứ ba nhưng thường là ngoại tệ được tự do chuyển đổi. - Ngôn ngữ s ử dụng trong TTQT phổ biến là tiếng Anh - TTQT đòi hỏi nghiệp vụ chuyên môn, trình độ công nghệ tương xứng với trình độ quốc tế 1.3. Sự cần thiết của thanh toán quốc tế qua NH TM Khi đề cập đến hoạt động ngoại thương là đề cập đến quan hệ buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các nước. Về cơ bản thanh toán quốc tế phát sinh dự a trên cơ sở hoạt động ngoại thương. Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của một quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vì vậy, nếu công t ác t hanh toán quốc tế được tổ chứ c tốt thì giá trị của hàng hoá xuất khẩu mới được thực hiện, góp phần thúc đẩy ngoại thư ơng phát triển. Thanh toán quốc tế trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá h iệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại. Nhưng trong hoạt động mua b án luôn gắn liền với lợi ích của các bên t ham gia. Công t ác thanh toán trong nội địa từng nư ớc đã khó khăn phức tạp nhưng thanh toán quốc tế càng khó khăn phức tạp hơn nhiều (các bên tham gia hợp đồng khác nhau ở nhiều lĩnh vực: Chế độ chính trị, kinh tế, xã hội,…). T rong mối quan hệ này mỗi bên t ham gia ngoài việc chấp hành luật pháp trong nước còn phải tuân thủ các hiệp định, hiệp ước cũng như các tập quán thương mại khác. Trong mua bán quyền lợi của các bên tham gia thư ờng m âu thuẫn với nhau, bên nào cũng m uốn dành về mình phần thuận lợi hơn. Để giải quyết m âu thuẫn này cần có sự tham gia của Ngân hàng, lúc này Ngân hàng đóng vai trò trung gian, tạo sự tin tưởng, thuận lợi cho cả hai bên. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng thư ơng m ại hiện đại đã góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc t ế giữa các nư ớc diễn ra nhanh chóng, thu ận lợi chính xác và đảm bảo được quyền lợi của các bên tham gia thanh to án quốc tế. N gân hàng là một tổ chúc trung gian tài chính, có bề dày kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đồng thời N gân hàng có mạng lưới và quan hệ đại lý với các N gân hàng khác rất rộng. Ngoài ra, Ngân hàng là tổ chứ c tiếp cận và ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến bậc nhất nên có thể sử dụng vào các hoạt động t hanh toán m ột cách nhanh chóng, chính xác. Chính nhữ ng điều trên mà hầu hết mọi hoạt động thanh toán quốc t ế đều diễn ra cần có sự tham gia của các N gân hàng. 1.4. Ý nghĩa của việc phát triển nghiệ p vụ TTQ T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: