Danh mục

Tiểu luận: Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam và tác động tới ổn định hệ thống tài chính

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 478.92 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam và tác động tới ổn định hệ thống tài chính"Trong thời từ nay đến 2010, nền kinh tế nước ta sẽ phát triển theo hướng ngày càng hội nhập nền kinh tế khu vực và toàn cầu hoá, do đó, hệ thống ngân hang Việt Nam cũng đứng trước yêu cầu hội nhập vào cộng đồng tài chính khu vực và quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam và tác động tới ổn định hệ thống tài chính Tiểu luận Hoạt động thanh tra, giámsát của NHNN Việt Nam và tác động tới ổn định hệ thống tài chínhĐề tài: Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam và tác động tới ổn định hệ thống tài chính Trong thời từ nay đến 2010, nền kinh tế nước ta sẽ phát triển theo hướngngày càng hội nhập nền kinh tế khu vực và toàn cầu hoá, do đó, hệ thốngngân hang Việt Nam cũng đứng trước yêu cầu hội nhập vào cộng đồng tàichính khu vực và quốc tế. Thật vậy, quá trình hội nhập toàn cầu hoá kéotheo sự mở rộng hoạt động thương mại và đ ầu tư kể cả chiều rộng và chiềusâu, vì vậy xuất hiện nhu cầu tài trợ thương m ại và phân bổ vốn đầu tư chocác khhu vực kinh tế tham gia vào thương m ại và đầu tư quốc tế, và chínhngành ngân hang chứ không phải ngành kinh tế nào khác đảm nhận vai trònày. N hững cam kết quốc tế về lộ trình mở cửa thị truờng tài chính, dịch vụngân hang mà Việt Nam đã ký kết tham gia các hiệp định song phương, đaphưong có hiệu lực như hiện nay, thị trưòng tài chính Việt Nam đã mở cửavới các mức độ khác nhau từ năm 2006 đối với các nước thuộc khốiASEAN, từ năm 2008 theo hiệp định thưong mại Việt Nam – Hoa Kỳ, vàtiếp theo là thực hiện những cam kết theo yêu cầu của WTO.. Q uá trình hội nhập nói trên tất yếu dẫn đến những thuận lợi cũng nhưkhó khăn, thách thức trong việc thực hiên chức năng quản lý nhà nước vềtiền tệ, tín dụng của ngân hàng nhà nước(NHNN) nói chung, và hoạt độngthanh tra và giám sát nói riêng. Nổi bật là vấn đề đổi mới tổ chức và hoạtđộng cảu thanh tra sao cho hoạt động có hiệu quả, phù hợp với thông lệquốc tế. Hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát các TCTD giữ vai trò quantrọng đối với sức mạnh của một nền kinh tế, trong đó hệ thống ngân hang 1đóng vai trò trung gian thanh toán, huy động và phân bổ các nguồn vốn.Nhiệm vụ hang đầu của thanh tra ngân hang là đảm bảo các hoạt động ngânhang diễn ra an toàn và vững chắc do lĩnh vực ngân hang chịu tác động rấtlớn của rủi ro trong quá trình ho ạt động kinh doanh. Đối với bất kỳ quốcgia nào, hệ thống TTNH vững mạnh và hiệu qủa cùng với các chính sáchkinh tế vĩ mô phù hợp là những yếu tố then chốt để có được sự ổn định tàichính. Mặc dù chí phí cho TTNH và hoạt động của nó rất cao nhưng cái giáphải trả cho sự buồndg lỏng công tác thanh tra, giám sát còn cao hơn rấtnhiều. 1. Tổng quan về thanh tra Ngân hàng. 1.1. Khái niệm. Hoạt động thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhànước, là một trong ba yếu tố cấu thành nên sự lãnh đạo, quản lý đó là:Banhành quyết định, tổ chức thực hiện quyết định; và thanh tra, kiểm tra việcthực hiện quyết định. Thực chất thanh tra là việc xem xét tình hình thực tếđể đánh giá, nhận xét và kết luận phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xửlý các vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chếquản lý, tăng cường pháp chế nhà nước, bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp phápcủa các cơ quan, tổ chức và công dân, bảo vệ lợi ích quốc gia. Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra chuyên về một ngành nàođó.Khoản 1, điều 50 luật NHNN Việt Nam quy định: TTNN là thanh tranhà nước chuyên ngành về ngân hang, được tổ chức thành hệ thống bộ máyNHNN. Mục đích của thanh tra ngân hang là nhằm góp phần đảm bảo antoàn các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửitiền, phục vụ việc thực thi chính sách tiên tệ quốc gia. 1.2. Đ ối tượng của thanh tra Ngân hàng bao gồm: 2 1.2.1. Tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng: - Các tổ chức tín dụng nhà nước (bao gồm: Ngân hàng thươngmại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng chính sách vàtổ chức tín dụng phi ngân hàng); - Các tổ chức tín dụng cổ phần của nhà nước và nhân dân (gồm:Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng phi ngân hàng); - Các tổ chức tín dụng nước ngoài được phép hoạt động tại ViệtNam (gồm: tổ chức tín dụng liên doanh; tổ chức tín dụng phi ngân hàng100% vốn nước ngoài, chi nhánh của ngân hàng nước ngoài tại ViệtNam, văn phòng đại diện của Tổ chức tín dụng nước ngoài đặt tại ViệtNam); - Các tổ chức tín dụng hợp tác; 1.2.2. Hoạt động ngân hàng của các tổ chức không phải là tổchức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép. 1.2.3. Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội và cánhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ, tín dụngvà hoạt động ngân hàng. 1.3. Nội dung hoạt động của Thanh tra ngân hàng: 3 + Thực hiện giám sát thường xuyên việc thực hiện các quy chế antoàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng bằng phương pháp giámsát từ xa theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. + Tiến hành các cuộc thanh tra, kiểm tra, phúc tra tr ...

Tài liệu được xem nhiều: