Tiểu luận: Lợi nhuận và cấu trúc tài chính
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.84 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Lợi nhuận và cấu trúc tài chính nêu phương trình hồi quy của đòn bẩy tài chính, lợi nhuận có mối quan hệ nghịch biến với đòn bẩy tài chính. Các tài liệu cứu (chẳng hạn như của Myers năm 1993 hay Fama và French năm 2002) xem điều này là một minh chứng quan trọng để phản bác lý thuyết đánh đổi thông thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lợi nhuận và cấu trúc tài chính BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌ C KINH TẾ HỒ CHÍ MINH PHẦN BÀI DỊCH Chuyên đềLỢI NHUẬN VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH SVTH: Nhóm 4 GVHD: Thầy Trần Ngọc Thơ Lớp: Tài chính doanh nghiệ p-Đêm 4 Khóa: 19 TP.Hồ Chí Minh - năm 2010 LỢ I NHUẬN VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Murray Z. Frank+ Vidhan K. G oyal ++ Tháng 7, năm 2009. TÓ M TẮT Ch ún g ta đều biết rằn g trong phươn g trình hồi quy của đòn bẩy tài chính, lợi nh uận có m ốiquan hệ nghịch biến với đòn bẩy tài chính. Các tài liệu cứu (ch ẳn g hạn như của Myer s năm1993 hay Fama và French năm 2002) xem điều này là một minh chứng quan trọng để phảnbác lý thuyết đánh đổi thông thường. Trong n ghiên cứu này, ch ún g ta sẽ chỉ ra rằng: 1. Cáctài liệu trước đây đã giải thích sai mối quan hệ này do chún g sử dụng phổ biến công cụ theokinh nghiệm nhưng không đún g đó là côn g cụ tỷ lệ đòn bẩy tài chính. 2. Nhiều công ty sinhlợi trải qua quá trình tăng trưởng cả trong giá trị sổ sách và giá trị thị trường của cổ phần. 3.Theo kinh nghiệm, mối quan h ệ này diễn ra như trong lý th uyết đánh đổi. Các công ty sinhlợi cao thường phát hành nợ và m ua lại cổ phần, trong khi các côn g ty lợi nhuận thấp thì lạithường giảm nợ và phát hành cổ phần. 4. Các v ấn đề v ề quy mô côn g ty. Các công ty lớnthường chủ độn g sử dụng nợ trong khi các công ty nhỏ lại chủ độn g sử dụn g vốn cổ phần. 5.Trong m ô hình đánh đổi, các quyết định tài chính phụ thuộc vào các điều kiện thị trường (‘ sựđiều chỉnh của thị trường’). T heo kinh n ghiệm, điều kiện thị trường x ấu sẽ làm giảm sự sửdụn g các n guồn tài chính bên n go ài. T ác độn g n ày là đặc biệt lớn đối với các công ty nhỏ vàlợi nhuận thấp. Sự x ếp hạng JEL: G32. Nhữn g từ khó a: Cấu trúc vốn, lý thuyết đánh đổi, lợi nhuận, lý th uyết n gười đại diện, t ỷ lệđòn bẩy tài chính. I. GIỚ I THIỆU Trong lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn tĩnh, công ty đạt lợi nhuận cao sẽ có tỷ lệ nợ cao. Tuynhiên, thực nghiệm cho thấy công ty có lợi nhuận cao có khuynh hướng có tỷ lệ nợ thấp hơn.Điều này được cho là một nhược điểm nghiêm trọng của lý thuyế đánh đổi cấu trúc vốn tĩnh. Lýthuyết tĩnh về đánh đổi cấu trúc vốn với nhược điểm đi kèm là một lý thuyết khá phức tạp, nhưcác lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn động khác (lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết hành vi),đã th u hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Điều này cho thấy lý thuyết này không đúng. Để hiểu được vì sao cách giải thích thông thường là không chính xác? Biến ngoại sinh x (lợinhuận) ảnh hưởng gì đến cấu trúc vốn? Trong lý thuyết tĩnh về đánh đổi cấu trúc vốn, doanhnghiệp chọn cả hai: nợ (D) và vốn cổ phần (E), ta có: D = D(x) và E = E(x). Theo lý thuyết, tácđộng của x đến D là đạo hàm D’(x)>0, tác động của x đến E là đạo hàm E’(x)0, chúng ta tiến hành kiểm địnhgiả thuyết xác định xem β > 0 hay không. Với x là lợi nh uận, lý thuyết tĩnh về đánh đổi cấu trúcvốn cho rằng D’(x) > 0. Vì vậy, thôn g thường β < 0 thì ta bác bỏ giả thuyết. Cách giải thích thông thường sai ở điểm nào? Khi chạy mô hình hồi quy t uyến tính thì yếu tố D( x )nào ảnh hưởng đến x trong ? Đó không phải là D’(x). Lấy đạo hàm của tỷ số nợ đối D( x ) E ( x)với x: D (x ) D( x )(D ( x ) E ( x )) (1) D( x ) E ( x) ( D( x) E ( x))2 Phương trình này không nhất thiết phải cùng dấu với D’(x). Phương trình cùng dấu hay D( x )( D (x ) E ( x ))không phụ thuộc vào dấu và độ lớn của . ( D( x ) E ( x)) 2 Kinh nghiệm cho thấy giá trị vế đầu tiên của phương trình thường lớn, nhưng giá của vế saucũng không phải là nhỏ. Điều này xảy ra khi nợ (D(x)) lớn hơn so với thay đổi trong nợ (D’(x)).Để hiểu được vấn đề này, ta xem xét dữ liệu trong bảng IV. Trong cột trung bình của tất cảdoanh nghiệp (triệu USD) ta có D = 947.5, E= 1491, D’ = 26.9, E’ = 74.2. Thay những giá trị D D D( D E )này vào (1) ta thấy 0.011 0 và 0.005 0 . Dấu hiệu đảo dấu DE , D E ( D E )2xảy ra tại giá trịtrung bình của các doanh nghiệp. Để hiểu được điều này vì sao và xảy ra như thế nào, cần nghiên cứu sâu vào dữ liệu. Theokhái niệm, một số yếu tố tương tác nhau trong tỷ số nợ. Có biến tác động đến D, có biến tác động đến E. Trong tỷ số nợ, không thể nhận ra các biếnnày. Thông thường, các biến tác động đến D được dùng để giải thích cho tỷ số n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lợi nhuận và cấu trúc tài chính BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌ C KINH TẾ HỒ CHÍ MINH PHẦN BÀI DỊCH Chuyên đềLỢI NHUẬN VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH SVTH: Nhóm 4 GVHD: Thầy Trần Ngọc Thơ Lớp: Tài chính doanh nghiệ p-Đêm 4 Khóa: 19 TP.Hồ Chí Minh - năm 2010 LỢ I NHUẬN VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Murray Z. Frank+ Vidhan K. G oyal ++ Tháng 7, năm 2009. TÓ M TẮT Ch ún g ta đều biết rằn g trong phươn g trình hồi quy của đòn bẩy tài chính, lợi nh uận có m ốiquan hệ nghịch biến với đòn bẩy tài chính. Các tài liệu cứu (ch ẳn g hạn như của Myer s năm1993 hay Fama và French năm 2002) xem điều này là một minh chứng quan trọng để phảnbác lý thuyết đánh đổi thông thường. Trong n ghiên cứu này, ch ún g ta sẽ chỉ ra rằng: 1. Cáctài liệu trước đây đã giải thích sai mối quan hệ này do chún g sử dụng phổ biến công cụ theokinh nghiệm nhưng không đún g đó là côn g cụ tỷ lệ đòn bẩy tài chính. 2. Nhiều công ty sinhlợi trải qua quá trình tăng trưởng cả trong giá trị sổ sách và giá trị thị trường của cổ phần. 3.Theo kinh nghiệm, mối quan h ệ này diễn ra như trong lý th uyết đánh đổi. Các công ty sinhlợi cao thường phát hành nợ và m ua lại cổ phần, trong khi các côn g ty lợi nhuận thấp thì lạithường giảm nợ và phát hành cổ phần. 4. Các v ấn đề v ề quy mô côn g ty. Các công ty lớnthường chủ độn g sử dụng nợ trong khi các công ty nhỏ lại chủ độn g sử dụn g vốn cổ phần. 5.Trong m ô hình đánh đổi, các quyết định tài chính phụ thuộc vào các điều kiện thị trường (‘ sựđiều chỉnh của thị trường’). T heo kinh n ghiệm, điều kiện thị trường x ấu sẽ làm giảm sự sửdụn g các n guồn tài chính bên n go ài. T ác độn g n ày là đặc biệt lớn đối với các công ty nhỏ vàlợi nhuận thấp. Sự x ếp hạng JEL: G32. Nhữn g từ khó a: Cấu trúc vốn, lý thuyết đánh đổi, lợi nhuận, lý th uyết n gười đại diện, t ỷ lệđòn bẩy tài chính. I. GIỚ I THIỆU Trong lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn tĩnh, công ty đạt lợi nhuận cao sẽ có tỷ lệ nợ cao. Tuynhiên, thực nghiệm cho thấy công ty có lợi nhuận cao có khuynh hướng có tỷ lệ nợ thấp hơn.Điều này được cho là một nhược điểm nghiêm trọng của lý thuyế đánh đổi cấu trúc vốn tĩnh. Lýthuyết tĩnh về đánh đổi cấu trúc vốn với nhược điểm đi kèm là một lý thuyết khá phức tạp, nhưcác lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn động khác (lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết hành vi),đã th u hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Điều này cho thấy lý thuyết này không đúng. Để hiểu được vì sao cách giải thích thông thường là không chính xác? Biến ngoại sinh x (lợinhuận) ảnh hưởng gì đến cấu trúc vốn? Trong lý thuyết tĩnh về đánh đổi cấu trúc vốn, doanhnghiệp chọn cả hai: nợ (D) và vốn cổ phần (E), ta có: D = D(x) và E = E(x). Theo lý thuyết, tácđộng của x đến D là đạo hàm D’(x)>0, tác động của x đến E là đạo hàm E’(x)0, chúng ta tiến hành kiểm địnhgiả thuyết xác định xem β > 0 hay không. Với x là lợi nh uận, lý thuyết tĩnh về đánh đổi cấu trúcvốn cho rằng D’(x) > 0. Vì vậy, thôn g thường β < 0 thì ta bác bỏ giả thuyết. Cách giải thích thông thường sai ở điểm nào? Khi chạy mô hình hồi quy t uyến tính thì yếu tố D( x )nào ảnh hưởng đến x trong ? Đó không phải là D’(x). Lấy đạo hàm của tỷ số nợ đối D( x ) E ( x)với x: D (x ) D( x )(D ( x ) E ( x )) (1) D( x ) E ( x) ( D( x) E ( x))2 Phương trình này không nhất thiết phải cùng dấu với D’(x). Phương trình cùng dấu hay D( x )( D (x ) E ( x ))không phụ thuộc vào dấu và độ lớn của . ( D( x ) E ( x)) 2 Kinh nghiệm cho thấy giá trị vế đầu tiên của phương trình thường lớn, nhưng giá của vế saucũng không phải là nhỏ. Điều này xảy ra khi nợ (D(x)) lớn hơn so với thay đổi trong nợ (D’(x)).Để hiểu được vấn đề này, ta xem xét dữ liệu trong bảng IV. Trong cột trung bình của tất cảdoanh nghiệp (triệu USD) ta có D = 947.5, E= 1491, D’ = 26.9, E’ = 74.2. Thay những giá trị D D D( D E )này vào (1) ta thấy 0.011 0 và 0.005 0 . Dấu hiệu đảo dấu DE , D E ( D E )2xảy ra tại giá trịtrung bình của các doanh nghiệp. Để hiểu được điều này vì sao và xảy ra như thế nào, cần nghiên cứu sâu vào dữ liệu. Theokhái niệm, một số yếu tố tương tác nhau trong tỷ số nợ. Có biến tác động đến D, có biến tác động đến E. Trong tỷ số nợ, không thể nhận ra các biếnnày. Thông thường, các biến tác động đến D được dùng để giải thích cho tỷ số n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc thị trường tài chính Thị trường tài chính Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 987 34 0 -
2 trang 519 13 0
-
2 trang 359 13 0
-
293 trang 314 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 255 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 248 0 0 -
7 trang 244 3 0