Tiểu luận: Lựa chọn chính sách thương mại trong ngành độc quyền nhóm hỗn hợp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu tác động của chính sách thương mại ở trường hợp doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh với doanh nghiệp tư nhân trong nước và nước ngoài trong việc cung ứng một loại sản phẩm đồng nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lựa chọn chính sách thương mại trong ngành độc quyền nhóm hỗn hợp 1 Tiểu luận Lựa chọn chính sách thương mại trong ngành độc quyền nhóm hỗn hợp Nguyễn Hoàng Bảo Khoa Kinh Tế Phát Triển 2 Bài viết này nghiên cứu tác động của chính sách thương mại ở trường hợp doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh với doanh nghiệp tư nhân trong nước và nước ngoài trong việc cung ứng một loại sản phẩm đồng nhất. Bằng chứng cho thấy chính phủ nước chủ nhà luôn khuyến khích áp đặt mức thuế nhập khẩu trong ngành độc quyền nhóm hỗn hợp. Hơn nữa, nếu tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước, mức thuế nhập khẩu tối ưu không nhất thiết phải duy trì. 1) Giới thiệu Ngoài các nước Đông Âu kể cả Liên Xô cũ, chúng ta thấy một số các quốc gia tiến hành tư nhân hóa từng phần hoặc toàn phần trong các ngành công nghiệp độc quyền nhóm có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài. Có rất nhiều công trình nghiên cứu về ngành kinh tế hỗn hợp bao gồm doanh nghiệp nhà nước và tư nhân (chẳng hạn như nghiên cứu của De Fraja và Delbono (1989) và Fershtman (1990)), nhưng có ít công trình nghiên cứu đặt trong bối cảnh quan hệ quốc tế. Fjell và Pal (1996) phân tích ngành kinh tế hỗn hợp có sự tham gia của tư nhân nước ngoài. Công trình nghiên cứu này chỉ ra sự gia tăng số doanh nghiệp nước ngoài làm tăng sản lượng doanh nghiệp nhà nước, nhưng không chỉ ra tác động đến tổng sản lượng cân bằng và phúc lợi của quốc gia. Serizawa Nobuko (1999) chỉ ra tác động của doanh nghiệp nước ngoài đến phúc lợi xã hội nhưng không phân ra các chính sách thương mại khác nhau và các phương trình cân bằng. Mục tiêu của bài viết này phân tích các chính sách thương mại khác nhau tác động đến phúc lợi trong một ngành kinh tế hỗn hợp có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài. Trong trường hợp không có can thiệp của chính sách thương mại, chẳng hạn như nền kinh tế mở phi thuế quan hay nền kinh tế đóng, người ta xây dựng trên nền tảng lý thuyết trò chơi cân bằng Cournot–Nash để giải quyết về vấn đề phúc lợi. Trong trường hợp có can thiệp của chính sách thương mại (có thuế quan), lý thuyết trò chơi hai giai đoạn được xây dựng: Giai đoạn đầu, chính phủ ấn định mức thuế nhập khẩu đối với sản lượng các doanh nghiệp nước ngoài. Giai đoạn sau, tất cả các doanh nghiệp trong nước quan sát mức thuế này và đồng thời lựa chọn quy mô sản xuất 3 của mình. Trước hết, bài viết chỉ ra rằng thuế tối ưu bắt buộc phải có. Phúc lợi trong ngành kinh tế hỗn hợp có sự tham gia của doanh nghiệp nước ngoài trong trường hợp phi thuế quan có thể thấp hơn so với phúc lợi trong nền kinh tế đóng. Kế đến, tư nhân hóa trong ngành kinh tế hỗn hợp có sự tham gia của doanh nghiệp nước ngoài sẽ có phúc lợi tăng lên khi có được mức thuế tối ưu. 2) Mô hình Chúng ta giả định chỉ có một doanh nghiệp nhà nước trong ngành, n doanh nghiệp tư nhân trong nước và m doanh nghiệp tư nhân nước ngoài với hàm cầu dốc xuống1: p = a – bQ (b > 0) (1) trong đó tổng sản lượng của ngành bằng mức sản lượng của doanh nghiệp nhà nước (Qg), tổng mức sản lượng của các doanh nghiệp trong nước và tổng mức sản lượng của các doanh nghiệp nước ngoài: n m g Q Q Qi Q j i 1 p j1 f (2) Các biến số có ký hiệu g, p và f lần lượt là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài. Có tất cả (1+n+m) doanh nghiệp cung ứng một loại sản phẩm ở thị trường trong nước và công nghệ các doanh nghiệp này được giả định là như nhau, được biểu diễn bằng hàm chi phí sản xuất TC(Q)= cQ 2/2, trong đó c là hằng số dương2. Doanh nghiệp tư nhân trong nước và nước ngoài lựa chọn mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của chính mình p p πi Qi p c Qip 2 i = 1, 2, …, n (3) 2 f f c Qfj 2 f j = 1, 2, …, m (4) π Qj p j t Qj 2 1 Độ co giãn của cầu thị trường tùy thuộc vào (a) mức độ đồng nhất sản phẩm (homogeneous products) sao cho người tiêu dùng dễ dàng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp này bằng sản phẩm của doanh nghiệp khác; (b) số doanh nghiệp trên thị trường; và (c) tác động qua lại giữa các doanh nghiệp trên thị trường. 2 Giả định chi phí sản xuất như nhau đối với các doanh nghiệp làm đơn giản quá trình tính toán và không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Trong nhiều trường hợp TC f < TCp < TCg, do doanh nghiệp nước ngoài còn có thêm lợi thế công nghệ. 4 trong đó t là mức thuế khi chính phủ đánh vào hàng ngoại nhập hay/và quy mô doanh nghiệp nước ngoài. Mục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lựa chọn chính sách thương mại trong ngành độc quyền nhóm hỗn hợp 1 Tiểu luận Lựa chọn chính sách thương mại trong ngành độc quyền nhóm hỗn hợp Nguyễn Hoàng Bảo Khoa Kinh Tế Phát Triển 2 Bài viết này nghiên cứu tác động của chính sách thương mại ở trường hợp doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh với doanh nghiệp tư nhân trong nước và nước ngoài trong việc cung ứng một loại sản phẩm đồng nhất. Bằng chứng cho thấy chính phủ nước chủ nhà luôn khuyến khích áp đặt mức thuế nhập khẩu trong ngành độc quyền nhóm hỗn hợp. Hơn nữa, nếu tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước, mức thuế nhập khẩu tối ưu không nhất thiết phải duy trì. 1) Giới thiệu Ngoài các nước Đông Âu kể cả Liên Xô cũ, chúng ta thấy một số các quốc gia tiến hành tư nhân hóa từng phần hoặc toàn phần trong các ngành công nghiệp độc quyền nhóm có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài. Có rất nhiều công trình nghiên cứu về ngành kinh tế hỗn hợp bao gồm doanh nghiệp nhà nước và tư nhân (chẳng hạn như nghiên cứu của De Fraja và Delbono (1989) và Fershtman (1990)), nhưng có ít công trình nghiên cứu đặt trong bối cảnh quan hệ quốc tế. Fjell và Pal (1996) phân tích ngành kinh tế hỗn hợp có sự tham gia của tư nhân nước ngoài. Công trình nghiên cứu này chỉ ra sự gia tăng số doanh nghiệp nước ngoài làm tăng sản lượng doanh nghiệp nhà nước, nhưng không chỉ ra tác động đến tổng sản lượng cân bằng và phúc lợi của quốc gia. Serizawa Nobuko (1999) chỉ ra tác động của doanh nghiệp nước ngoài đến phúc lợi xã hội nhưng không phân ra các chính sách thương mại khác nhau và các phương trình cân bằng. Mục tiêu của bài viết này phân tích các chính sách thương mại khác nhau tác động đến phúc lợi trong một ngành kinh tế hỗn hợp có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài. Trong trường hợp không có can thiệp của chính sách thương mại, chẳng hạn như nền kinh tế mở phi thuế quan hay nền kinh tế đóng, người ta xây dựng trên nền tảng lý thuyết trò chơi cân bằng Cournot–Nash để giải quyết về vấn đề phúc lợi. Trong trường hợp có can thiệp của chính sách thương mại (có thuế quan), lý thuyết trò chơi hai giai đoạn được xây dựng: Giai đoạn đầu, chính phủ ấn định mức thuế nhập khẩu đối với sản lượng các doanh nghiệp nước ngoài. Giai đoạn sau, tất cả các doanh nghiệp trong nước quan sát mức thuế này và đồng thời lựa chọn quy mô sản xuất 3 của mình. Trước hết, bài viết chỉ ra rằng thuế tối ưu bắt buộc phải có. Phúc lợi trong ngành kinh tế hỗn hợp có sự tham gia của doanh nghiệp nước ngoài trong trường hợp phi thuế quan có thể thấp hơn so với phúc lợi trong nền kinh tế đóng. Kế đến, tư nhân hóa trong ngành kinh tế hỗn hợp có sự tham gia của doanh nghiệp nước ngoài sẽ có phúc lợi tăng lên khi có được mức thuế tối ưu. 2) Mô hình Chúng ta giả định chỉ có một doanh nghiệp nhà nước trong ngành, n doanh nghiệp tư nhân trong nước và m doanh nghiệp tư nhân nước ngoài với hàm cầu dốc xuống1: p = a – bQ (b > 0) (1) trong đó tổng sản lượng của ngành bằng mức sản lượng của doanh nghiệp nhà nước (Qg), tổng mức sản lượng của các doanh nghiệp trong nước và tổng mức sản lượng của các doanh nghiệp nước ngoài: n m g Q Q Qi Q j i 1 p j1 f (2) Các biến số có ký hiệu g, p và f lần lượt là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài. Có tất cả (1+n+m) doanh nghiệp cung ứng một loại sản phẩm ở thị trường trong nước và công nghệ các doanh nghiệp này được giả định là như nhau, được biểu diễn bằng hàm chi phí sản xuất TC(Q)= cQ 2/2, trong đó c là hằng số dương2. Doanh nghiệp tư nhân trong nước và nước ngoài lựa chọn mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của chính mình p p πi Qi p c Qip 2 i = 1, 2, …, n (3) 2 f f c Qfj 2 f j = 1, 2, …, m (4) π Qj p j t Qj 2 1 Độ co giãn của cầu thị trường tùy thuộc vào (a) mức độ đồng nhất sản phẩm (homogeneous products) sao cho người tiêu dùng dễ dàng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp này bằng sản phẩm của doanh nghiệp khác; (b) số doanh nghiệp trên thị trường; và (c) tác động qua lại giữa các doanh nghiệp trên thị trường. 2 Giả định chi phí sản xuất như nhau đối với các doanh nghiệp làm đơn giản quá trình tính toán và không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Trong nhiều trường hợp TC f < TCp < TCg, do doanh nghiệp nước ngoài còn có thêm lợi thế công nghệ. 4 trong đó t là mức thuế khi chính phủ đánh vào hàng ngoại nhập hay/và quy mô doanh nghiệp nước ngoài. Mục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận kinh tế lượng Chính sách thương mại Độc quyền nhóm hỗn hợp Độc quyền nhóm Tiểu luận kinh tế Kinh tế phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 292 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 286 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 258 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
14 trang 197 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 185 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 162 0 0 -
101 trang 162 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 161 0 0