Tiểu luận 'Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay”TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - Tiểu luận “Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay” Trang 1TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - MỤC LỤC TrangLỜI NÓI ĐẦU 1GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2CHƯƠNG I: 5MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ LÝ LUẬNCỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUI. Thực tiễn 5II. Thực tiễn có vai trò quan trọng đối với quá trình nhận thức 6III. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn 8CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT 12NAMI. Vị trí địa lý 12II. Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam 12III. Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tế 15CHƯƠNG III: 18ÁP DỤNG LÝ LUẬN THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔIMỚI HIỆN NAYI.Lý luận thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tế và đổi mới 18hiện nayII.Ý nghĩa thực tiễn 21III. Đề xuất nhiệm vụ và giải pháp cho tương lai 21KẾT LUẬN 24TÀI LIỆU THAM KHẢO 25MỤC LỤC 26 Trang 2TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành ph ần, v ận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo đ ịnh h ướng xã h ội ch ủnghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải t ạo th ực ti ễn n ền kinh t ếluôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với s ự phát tri ển c ủa b ấtcứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận th ức và th ực ti ễn,phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt độngthực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trường tri ết h ọcđúng đắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề docuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nh ận một l ập tr ường tri ết h ọc nàođó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lýgiải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở ph ương pháp lu ận nh ấtđịnh chỉ đạo cho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của ch ủ nghĩaMác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện ch ứng đó chính là tri ết h ọc c ủa ch ủnghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu vi ệt h ơn c ả. Trên c ơ s ởnền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã h ọc t ập và ti ếp thu t ư t ưởngtiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xâydựng và phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất n ước. Mặc dù có nh ững khi ếmkhuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng h ướng trong c ải t ạo th ực ti ễn,phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu v ựcvà thế giới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội và quamười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Ho ạt động nh ận th ứcvà cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong v ận hành n ền Trang 3TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -kinh tế ở nước ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nh ất là trong quá trìnhđổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “ Lý luận nhận thức, vận dụngquan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đ ổi m ới đ ếnnay”. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản, sự thay thế xã h ội t ư bản ch ủ nghĩa b ằngxã hội cộng sản chủ nghĩa trong tiến trình lịch s ử của nhân loại là m ột quy lu ật kháchquan. Việt Nam hiện nay đang ở vào thời kỳ quá độ, chúng ta đã bỏ qua giai đoạn t ưbản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Vì v ậy trong quá trình phát tri ển, luônluôn nảy sinh những mâu thuẫn cần giải quyết. Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảngvà Chính phủ, chúng ta đã có những chiến lược và sách lược đúng đắn. Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên lí chủ nghĩa Mác lý luận nhận thức vận dụng lý luận nhận thức vào nền kinh tế VNGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2 (năm 2013)
335 trang 42 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 02 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
9 trang 33 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị)
220 trang 32 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng
77 trang 31 0 0 -
Tư tưởng triết học cơ bản của Tômat Dacanh
8 trang 30 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 8: Lý luận nhận thức
18 trang 30 0 0 -
Giáo trình Triết học - Tô Thành Lê
457 trang 27 0 0 -
Giáo trình Triết học-Mác Lênin: Phần 1 - GS.TS Phạm Văn Đức
130 trang 26 0 0 -
Tìm hiểu quan điểm biện chứng về chân lý
9 trang 25 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng)
214 trang 25 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 2 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng (2023)
42 trang 22 0 0 -
18 trang 21 0 0
-
Bài giảng Triết học: Chương 8 - ĐH Ngân hàng TP.HCM
18 trang 21 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (2022)
41 trang 20 0 0 -
Chủ thể nhận thức trong triết học Immanuel Kant
8 trang 18 0 0 -
Sự phát triển của khoa học và logic học biện chứng (Sách chuyên khảo): Phần 1
193 trang 18 0 0 -
Tài liệu học tập Triết học Mác – Lênin: Phần 1
101 trang 18 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Phần 2 - Nguyễn Thị Hồng Vân
138 trang 18 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
123 trang 17 0 0 -
Bài thảo luận nguyên lí chủ nghĩa Mác
20 trang 17 0 0